Giáo án Vật lý 9 - Tiết 2, Bài 2: Điện trở của dây dẫn, Định luật Ôm - Năm học 2015-2016
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm điện trở
? Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1
? Cho Hs thảo luận trả lời C2
Gọi hs đọc mục 2
? Điện trở của một dây dẫn được tính bằng công thức nào
?Điện trở là gì, Đơn vị và ký hiệu của điện trở
? Cho U = 3V; I = 250mA. Tính R
? Nêu ý nghĩa của điện trở
HĐ2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm:
? Nêu mối quan hệ giữa I vào U
? U không đổi, I tăng thì R tăng hay giảm
Ngày soạn :09/08/2015 Tiết thứ 2 Tuần 1 Bài 2- Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị đo điện trở và vận dụng được công thức điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản. 2. Kĩ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về U, I 3.Thái độ: -Vẽ sơ đồ mạch điện khi sử dụng các dụng cụ đo để xác định R của dây dẫn II. Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ kẻ sẵn ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn trong bảng 1 và 2 HS: Làm các bài tập đã cho, đọc trước bài. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :? Nêu mối quan hệ giữa I, U ?Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. T/h như SGK 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm điện trở ? Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1 ? Cho Hs thảo luận trả lời C2 Gọi hs đọc mục 2 ? Điện trở của một dây dẫn được tính bằng công thức nào ?Điện trở là gì, Đơn vị và ký hiệu của điện trở ? Cho U = 3V; I = 250mA. Tính R ? Nêu ý nghĩa của điện trở HĐ2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm: ? Nêu mối quan hệ giữa I vào U ? U không đổi, I tăng thì R tăng hay giảm ? Viết hệ thức của định luật ôm ? Dựa vào hệ I = phát biểu nội dung định luật ôm. HĐ3. Vận dụng – củng cố Gọi hs đọc và tóm tắt C3 Gọi hs làmC3 Gọi hs tóm tắt và làm C4 Gọi hs nhận xét ? Công thức R= dùng để làm gì. Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao? Hs lên bảng trả lời Hs nghe Hs ghi đầu bài vào vở - Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 bài trước tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. HS: Trả lời câu hỏi C2- Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là bằng nhau và với hai dây dẫn khác nhau là khác nhau. Hs đọc Điện trở được tính bằng công thức R = U/I - Đổi 250mA = 0,25A => R = - R biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hs trả lời R giảm - HS viết hệ thức của định luật vào vở - HS phát biểu bằng lời định luật ôm. C3: Cho R = 12W; I = 0,5A Tính U = ? Hs lên bảng làm - HS lên bảng trình bày lời giải câu hỏi C4 - HS nhận xét bài của bạn. Hs trả lời I. Điện trở của dây dẫn 1. Xác định thương số U /I đối với mỗi dây dẫn 2.Điện trở - Định nghĩa: (SGK T7) - Công thức: R = U/I - Trên sơ đồ kí hiệu: Hoặc -Đơn vị:Ôm, kí hiệu W 1W = 1V/1A 1kW = 1000W 1MW = 106W -ý nghĩa của điện trở: biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. II. Định luật ôm: 1. Hệ thức của định luật ôm I = 2. Phát biểu định luật (SGK tr 8) III. Vận dụng: C3:Từ công thức I==> U = R. I = 12.0,5=6(V) Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là 6 (V) C4: Cho U1 = U2 ; R2 = 3R1 So sánh I1 và I2 I1 = ; I2 = I1 = 3I2 *Ghi nhớ( trang 8 SGK) 4. Củng cố :- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK tr 8 - Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 SBT - Chuẩn bị mẫu báo cáo tiết sau thực hành 5.Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà -dặn hs học bài, làm bt ở sbt. Chuẩn bị cho tiết sau thực hành IV.Rút kinh nghiệm : KÍ DUYỆT TUẦN 1
File đính kèm:
- VL9T2.doc