Giáo án Vật lý 9 tiết 19: Kiểm tra 1 tiết
Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải của các câu sau: (6đ)
1. a) Phát biểu định luật Ôm.
b) Viết hệ thức của định luật Ôm.
2. Có ba điện trở là R1 = 6, R2 = 12, R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
3. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất thời gian là 14 phút 35 giây.
a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước. Cho rằng giá 1 kWh là 600 đồng.
Tiết: 19 Ngày kiểm: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học trong chương I. b) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và giả được các bài tập định lượng. c) Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong giờ kiểm tra. 2. CHUẨN BỊ: G: Đề và đáp án. * Đề I. Hãy chọn câu trả lời đúng: (2đ) 1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm dần. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. 2) Đối với dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. C. không đổi. D. tăng khi hiệu điện thế U tăng. 3) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1 + R2 C. B. 4) Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bàng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức: A. R = C. R = B. R = D. R = II. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (2đ) 1) Công của dòng điện là số đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2) Các dụng cụ điện có ghi số oát khi hoạt động đều biến đổi . . . . . . . . . . . . . . thành các dạng năng lượng khác. III. Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải của các câu sau: (6đ) 1. a) Phát biểu định luật Ôm. b) Viết hệ thức của định luật Ôm. 2. Có ba điện trở là R1 = 6, R2 = 12, R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này. b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 3. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất thời gian là 14 phút 35 giây. a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước. Cho rằng giá 1 kWh là 600 đồng. * Đáp án: I. (2đ) – Mỗi câu đúng 0,5điểm 1 _ D 2 _ C 3 _ B 4 _ D II. (2đ) _ Mỗi câu đúng 1 điểm 1) . . . lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. 2) . . . điện năng . . . III. (6đ) 1) (1.5đ). a/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (1đ) b/ I = (0,5đ) 2) (1,5đ) Tóm tắt đúng (0,5đ) a/ Điện trở tương đương: Suy ra Rtđ = 3,2. (0,5đ) b/ Cường độ dòng điện mạch chính: I = 0,75 A (0,5đ) 3) (2đ). Tóm tắt 0,5đ a/ Hiệu suất: H = = = 0,96 = 96% (0,5đ) b/ Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A = P t.2.30 = 52 500 000J = 14,6 kWh (0,5đ) Tiền điện phải trả: T = 14,6.600 = 8.760 đồng (0,5đ) H: Ôn lại các bài đã học trong chương I. Chuẩn bị dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: - Trắc nghiệm. - Tự luận. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1) Ổn định tổ chức: 4.2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Cho HS đóng sách vở. 4.3) Giáo viên phát đề – HS làm bài: 4.4) Nhận xét: - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Giáo viên thu bài. - Trả lời câu hỏi thắc mắc (nếu có) 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàø: - HS về nhà tự sửa bài kiểm tra. - Đọc và nghiên cứu bài “Thực hành: kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len-xơ”. - Chuẩn bị sẵn báo cáo, trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Ä- Kiến thức: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Kĩ năng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Tồn tại và hướng khắc phục: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Kết quả: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .GIỎI. . . . . . KHÁ. . . . . . . . . TB. . . . . . . . . . .YẾU . . . . . . . KÉM . . . . . . TB#. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- ga19.doc