Giáo án Vật lý 8 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập,:
*Tổ chức tình huống:gọi HS đọc phần đố vui trong SGK
-Làm TN cho HS thấy vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng bằng những dụng cụ chuẩn bị ở trên
HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm:
-Cho HS trả lời C1,
-Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình
- Gọi HS lần lượt chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
HĐ3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimetkhi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
-Làm TN như H12.2, yêu cầu Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2)
- Cho HS thảo luận nhóm câu trả lời C3, C4, C5
- Thu bài của mỗi nhóm
Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết thứ: 15 Tuần: 15 Bài 12: SỰ NỔI I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết: vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi thường gặp Kỹ năng : giải thích hiện tượng Thái độ : tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm. II-CHUẨN BỊ: 1.Thầy: bảng vẽ H12.1, H12.2, cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 cây đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín. 2.Trò: Xem trước bài III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành cho hs 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập,: *Tổ chức tình huống:gọi HS đọc phần đố vui trong SGK -Làm TN cho HS thấy vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng bằng những dụng cụ chuẩn bị ở trên HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm: -Cho HS trả lời C1, -Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình - Gọi HS lần lượt chọn từ thích hợp điền vào chổ trống HĐ3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimetkhi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: -Làm TN như H12.2, yêu cầu Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2) Cho HS thảo luận nhóm câu trả lời C3, C4, C5 Thu bài của mỗi nhóm Đại diện nhóm lần lượt trả lời Nhận xét bổ sung phân tích cả lớp cùng nghe àcho HS ghi vào vở HĐ4: Vận dụng: *- Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Điều kiện vật nổi là gì? Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi? *Cho HS làm các câu C6, C7, C8, C9 *Về nhà: làm bài tập trong SBT, đọc “Có thể em chưa biết” -HS lên bảng trình bày -HS đọc phần đố vui -Quan sát thí nghiệm Cá nhân trả lời C1, C2 C1: chịu tác dụng 2 lực :trọng lực P và lực đẩy Acsimét FA cùng phương ngược chiều 3 HS lên bảng thực hiện C2 -Quan sát TN Thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào giấy C3: dgỗ < dnước C4: P = FA C5: (câu B) Đại diện nhóm trả lời Lắng nghe - ghi vào vở - HS trả lời các câu hỏi củng cố P > FA: vật chìm P = FA: vật lơ lửng P < FA: vật nổi - HS đọc và trả lời lần lượt cá nhân các câu C6, C7, C8, C9 I- Khi nào vật nổi, vật chìm: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. P hướng xuống dưới, FA hướng lên trên . P > FA: vật chìm P = FA: vật lơ lửng P < FA: vật nổi II- Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: 1/ Điều kiện nổi của vật: Ta có: P < FA Mà P = dV. V FA= d.V => dV. V < d.V dV < d Vậy: Điều kiện nổi của vật là trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước 2/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet: Khi vật nổi trên mặt nước thì P = FA ( vật đứng yên hai lực cân bằng) Nên FA = d.V III-Vận dụng: C6: C7: C8: C9: Củng cố: Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? 5.Hướng dẩn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà Về nhà học bài Làm các bt 12.1,12.2,12.3 sgk Soạn trước nội dung chính bài 13 IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 15 Tổ trưởng Nguyễn Hữu Lĩnh
File đính kèm:
- Tuần 15.doc