Giáo án Vật lý 8 tiết 33: Bài tập vật lý 8
Giải bài tập 3 ( bt 25.7 SBT)
- GV: YC HS đọc và tóm tắt bài 24.5 SBT
- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: Viết công thức tính nhiệt lượng?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết?
- HS: V, t1, t2,t3, D, C đã biết, V1, V2 chưa biết.
- GV: Tính khối lượng dựa vào công thức nào?
- HS: m = D. V
- GV: PT cân bằng nhiệt được viết ntn?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: YC HS giaỉ bài tập
- HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày
- GV: Chốt lại đáp án
- HS: Hoàn thiện vào vở
Ngày soạn: 11/04/2015 Tiết : 33 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức của bài pt cân bằng nhiệt giải các bài tập cơ bản 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng công thức tính nhiệt lượng , pt cân bằng nhiệt để tính toán và trình bày lời giải bài tập nhiệt . 3. Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, GA, 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân bằng nhiệt? 3, Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Giải bài tập 1- ( bài 25.2 – SBT) -GV: HS đọc và tóm tắt bài? - HS: HĐ cá nhân - GV: Nhiệt lượng được tính bằng công thức nào? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân bằng nhiệt - HS: Vnước, t1, t2, C, - GV: Tính khối lượng của nước dựa vào công thức nào? - HS: m = D. V - GV: YC HS giải bài tập - HS: HĐ cá nhân, 1 hs lên bảng - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào vở HĐ2: Bài tập 2 ( Bài 25.6 - SBT) - GV: YC HS đọc đề và tóm tắt bài - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Khi đổ nước vào nhiệt lượng kế thì lúc này nhiệt lương kế có nhiệt độ là bao nhiêu? - HS: 150C - GV: Trong các vật đó vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? - HS: nhietj lượng kế và nước thu nhiệt, miếng đồng tỏa nhiệt - GV: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên được tính bằng công thức nào? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết phương trình cân bằng nhiệt khi cân bằng nhiệt xảy ra? - HS: Qtỏa = QNước thu vào + Q nhiệt lượng kế thu vào - GV: YC HS giải bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện 1 bạn trình bày - GV: KL lại - HS: Hoàn thành vào vở HĐ 3: Giải bài tập 3 ( bt 25.7 SBT) - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài 24.5 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết? - HS: V, t1, t2,t3, D, C đã biết, V1, V2 chưa biết. - GV: Tính khối lượng dựa vào công thức nào? - HS: m = D. V - GV: PT cân bằng nhiệt được viết ntn? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào vở I. Bài tập 1 m1=300(g)=0.3 (kg), m2=250(g)=0.25(kg),t2 = 600C, t3 =58,50C, C2 = 4190(J/kgK), Q = ? Nhiệt lượng của chì ngay sau khi cân bằng: 600C Nhiệt lượng thu vào nóng lên là: QThu=m2 C2 (t2 – t3) =0,25.4190.(60- 58,5)= 1571(J) Nhiệt lượng tỏa ra của chì: QTỏa = m1C1 ( t1 –t2) = 0,3 C1(100- 60) = 12C1 PT cân bằng nhiệt: QThu = QTỏa =>12C1 = 1571 =>C1 = 1571: 12 = 130,91( J/kgK) Nhiệt dung riêng thực tính cao hơn so với nhiệt dung riêng ghi trong bảng do hiệu suất < 100% 2. Bài tập 2: m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = 0.1( kg) C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 170C t1 = 150C, t3 = 1000C, m = 200(g) = 0.2(kg) C2 =? Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = 6178,536( J) Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế là: Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 (J) Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 (J) Khi cân bằng nhiệt xảy ra ta có pt cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK) 3.Bài tập 3 V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? Khối lượng của cả hỗn hợp là: m = V.D = 0,1. 1000 = 100(kg) Nhiệt lượng thu vào của nước ở 150C là: Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi : Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) =65m1C PT cân bằng nhiệt: QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 (*) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2(**) Thay (**) vào (*) ta có: 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = 76,5(kg) Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 =33,5(kg) Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Thể tích của nước ở 150C là: V2= 100 – 76,5 = 33,5(l) 4.Cũng cố : Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - GV: YC HS Làm bài tập SBT: 25.4, 25.5 -ChuÈn bÞ tiÕt sau häc tiÕp bµi : ôn tập tổng kết chương II: Đọc trước và trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra? IV. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet_33_bai_tap_vat_ly_8_20150725_092804.doc