Giáo án Vật lý 8 tiết 33: Bài tập

Làm bài tập 1

Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C.

a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

b)Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) Tính nhiệt dung riêng của chì.

d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì ghi trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch ?

Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 33: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TIẾT 33: BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được công thức vào làm bài tập. 
3. Thái độ: 
- Tích cực tham gia bài học 
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị một số bài tập 
2. Học sinh: 
- Học bài công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt 
III. Phương pháp:
- Động não, vấn đáp, gợi mở..
IV. Cách tiến hành: 
* Khởi động: (2 phút)
- Mục tiêu: Kích thích tính ham học của học sinh
- Cách tiến hành: GV thực hiện 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (8 phút)
- Mục tiêu: HS ghi nhớ được nguyên lý truyền nhiệt, phương trình cân bằng nhiệt 
- Cách tiến hành: 
GV Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
? Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
? Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nào.
? Nhiệt lượng tỏa ra với nhiệt lượng thu vào như thế nào với nhau
-Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Viết phương trình cân bằng nhiệt.
- Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì?
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS lên bảng viết các công thức 
- HS trả lời 
- HS trả lời: Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 
I. Lý thuyết:
1. Nguyên lý truyền nhiệt
 Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật cọ nhiệt độ thấp hơn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 
2. Phương trình cân bằng nhiệt
 Q toả ra = Q thu vào
 Q toả ra = m1 c1 (t1 - t)
 Q thu vào = m2.c2 (t - t2)
 t1: nhiệt độ ban đaàu vật tỏa 
 t: nhiệt độ khi cân bằng
 t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt
=> m1 c1 (t1 - t) = m2.c2 (t - t2)
Hoạt động 2: Bài tập (30 phút)
- Mục tiêu: HS có kĩ năng làm bài tập 
- CÁch tiến hành: 
- GV đưa bài tập 
 Làm bài tập 1
Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng tới 600C.
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì ghi trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch ?
Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K
- Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Gọi hs lên bảng tính toán
Bài tập 2: 
Thực hiện tương tự bài1 
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K.
 - Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Gọi hs lên bảng tính toán
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng tóm tắt bài toán 
- HS lên bảng tính 
- HS lên bảng tóm tắt bài toán 
- HS lên bảng tính 
II/ Bµi t©p vËn dông: 
 Tãm t¾t. Bài tập 1:
m1 = 300g = 0,3kg
m2 = 250g = 0,25kg
t1 = 1000C
t2 = 58,50C
t = 600C
c2 = 4200J/kg.K
......................................
a) t =?
b) Q2 = ?
c) c1 = ?
d) So s¸nh c?
Bg: Giải:
a) Khi cã c©n b»ng nhiÖt th× nhiÖt ®é cña ch× vµ cña n­íc b»ng nhau 600C.
b) NhiÖt l­îng cña n­íc thu vµo lµ:
Q2 = m2.c2.(t - t2)
 = 0,25.4200.(60 - 58,5)
 = 1575 (J)
c) NhiÖt l­îng cña ch× táa ra lµ:
Q1 = m1.c1(t1 - t)
 = 0,3.c1.(100 - 60)
 12.c1 (J)
Theo ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt ta cã:
 Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575
Þ c1 = 131,25 (J/kg.K)
d) Së dÜ cã sù chªnh lÖch lµ do c· tÕ cã sù mÊt m¸t nhiÖt ra m«i tr­êng ngoµi.
Bài 2: 
Tãm t¾t
V1 = 12 lÝt m1 = 12kg
m2 = 500g = 0,5kg
t1 = 150C
t2 = 1000C
c1 = 368J/kg.K
c2 = 4186J/kg.K
.........................................
 t = ?
Gi¶i:
NhiÖt l­îng do n­íc thu vµo lµ:
Q1 = m1.c1.(t - t1)
 = 12.4186.(t - 15)
 = 50232(t - 15)
NhiÖt l­îng do qu¶ c©n táa ra lµ:
Q2 = m2.c2.(t1 - t)
 = 0,5.368.(100 - t)
 = 184(100 - t) 
Theo ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt ta cã: Q1 = Q2 
Hay: 
50232(t - 15)=184(100 - t) 
Þ t » 15,30C
VËy n­íc nãng lªn tíi 15,30C.
* Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút)
1) Đối với bài vừa học.
? Nêu các nguyên lí truyền nhiệt
 ? viết công thức tính nhiệt lượng nói rõ các đại lượng.
 ? Nói Cđ = 380J/kgK nghĩa là gì
2) Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tự ôn tâp kiến thức lí 8 kì II đã học để tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • docTiet_33_Bai_tap_cong_thuc_tinh_nhiet_luong_20150725_092629.doc