Giáo án Vật lý 8 - Tiết 20 - 23: Công suất, Cơ năng - Năm học 2015-2016

HĐ1: Hình thành khái niệm thế năng: (15ph)

GV làm TN như H 16.1

-TH nào thì quả nặng A có khả năng sinh công?

->Khái niệm thế năng hấp dẫn.

-Khi đưa vật lên cao so mặt đất thì thì thế năng hấp dẫn có thay đổi không?

- Nếu vật nằm trên mặt đất thì có thế năng hấp dẫn không?

- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao mà ta chọn trước( mặt đất, mặt bàn,.)

- Cùng độ cao nhưng các vật có khối lượng khác nhau thì thế năng hấp dẫn có khác nhau không?GV làm TN với 2 vật có KL khác nhau

- GV giới thiệu thí nghiệm H16.2: Lò so lá tròn

- Cho HS làm thí nghiệm H16.2 và trả lời C2 theo nhóm: Nén lò so , phía trên có đặt miếng gỗ. Bằng cách nào để biết lò so có cơ năng?(Đốtt sợi dây , lò so sinh công nâng miếng gỗ lên)

- Lò xo bị nén tức là nó bị biến dạng so với lúc đầu thế năng đàn hồi

-Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì sao?

->Thế năng đàn hồi và sự phụ thuộc vào độ đàn hồi của nó

Lấy VD vật có thế năng đàn hồi?

HĐ2: Hình thành khái niệm động năng: (15ph)

- Vật nằm trên mặt đất thì không có thế năng, nếu vật chuyển động trên mặt đất có cơ năng không?

-Cbị thí nghiệm như H16.3: Thả bi sắt trên máng nghiêng phía dưới có đặt miếng gỗ

C3: HT xảy ra ntn? Cho HS dự đoán

 C4: CMR quả cầu A đang CĐ có khả năng thực hiện công? (Hòn bi lăn đập vào miếng gỗ đẩy miếng gỗ CĐ)

- Đó là một dạng khác của cơ năng gọi là động năng

- Vậy khi nào vật có động năng?

Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- GV làm TN như trên nhưng thay đổi vị trí của quả cầu A trên mặt phẳng nghiêng( cao hơn), thay quả cầu khác có khối lượng lớn hơn.

-Y/C HS trả lời C6,C7,C8

- Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 20 - 23: Công suất, Cơ năng - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Ngày soạn: 17/01/16
Ngày dạy: 19/01/16
Tiết 20. Bài 15: CÔNG SUẤT
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
Hiểu công suất làđại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.
Vận dụng dùng công thức P = để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
Kỹ năng giải bài tập về công suất, so sánh công suất
Thái độ :phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
II-CHUẨN BỊ: Tranh H15.1
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ, (5p),:
*KT bài cũ:- Phát biểu định luật về công? Lấy VD để CM định luật về công?
2/Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:Tổ chức tình huống:(10’)
Treo tranh H15.1
Gọi HS đọc thông rin trong SGK
Cho HS hoạt động nhóm và trả lời C1,C2
C1: Tính công thực hiện của anh An vsà anh Dũng?
C2: Chọn phương án để biết ai là người khoẻ hơn
Cho các nhóm trả lời , nhận xét để hoàn thành câu trả lời đúng
Cho đại diện các nhóm trả lời C2
Hướng dẫn HS trả lời C3:
Phương án c): cho HS tính công của An và Dũng trong 1 giây
 An : 640J-----> 50s
	1J-----> ? s
Dũng: 960J-----> 60s
	1J -----> ? s
Gọi HS nêu kết luận
Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d)
Gọi HS nêu kết luận
HĐ2: Thông báo kiến thức mới(15p):
Từ kết quả bài toán, thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất.
Gọi HS nhắc lại
Gọi HS nhắc lại đơn vị công, đơn vị thời gian
Từ đó thông báo đơn vị công suất
HĐ3: Vận dụng giải bài tập( 10p):
Gọi HS đọc C4
Yêu cầu HS giải
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Cho cả lớp nhận xét bài giải
Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải
Tương tự cho HS giải C5, C6
I- Ai làm việc khỏe hơn?
C1: 
Tóm tắt:
h = 4m
An
F1= 10.16N= 160N
t1 = 50s
Dũng
F2= 15.16N= 240N
t2 = 60s
A1 = ? ; A2 = ?
Công của An thực hiện:
A1= F1.h = 160.4 = 640 J
Công của Dũng thực hiện:
A2= F2.h = 240.4 = 960 J
C2:Phương án c) và d) đúng
C3:
*Phương án c): Nếu thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng phải mất một thời gian:
t1’= = 0.078 s
t2’ = = 0.0625 s
t2’< t1’. 
Kết luận: để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn
Vậy:Dũng làm việc khỏe hơn.
*Phương án d): Trong 1 giây An và Dũng thực hiện công là:
A1= = 12.8 J	
A2= = 16 J
A2> A1. 
Kết luận: trong cùng 1 giây Dũng thực hiện công lớn hơn
Vậy: Dũng làm việc khỏe hơn
II- Công suất:
1/ Khái niệm: Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
2/ Công thức: Nếu trong thời gian t (s) , công thực hiện là A(J) thì công suất là P. 
 P = Công A (J)
 Thời gian t (s)
3/§¬n vÞ c«ng suÊt: Nếu A = 1J; t= 1s thì công suất là: P = = 1 J/s
Vậy: Đơn vị công suất J/s gọi là oát, kí hiệu W
1W = 1J/s
1KW (kílô oát) = 1 000 W
1MW (Mêgaóat)= 1 000 000 W
III-Vận dụng:
C4:
Tóm tắt:
A1= 640J
An
t1 = 50s 
P1 = ?
A2= 960J
Dũng
t2 = 60s 
P2 = ?
Công suất của An:
P1 = = = 12.8 W
Công suất của Dũng:
P2 = = = 16 W
C5:
Giải C5
A1=A2
t1 =2h=120ph ,t2=20 ph
So s¸nh P1&P2
Trâu và máy cày cùng thực hiện công như nhau là cùng cày 1 sào đất
Trâu cày mất t1 = 2 giờ = 120 phút
Máy cày mất t2 = 20 phút
t1 = 6 t2. Vậy máy cày có công suất lớn hơn công suất trâu 6 lần
C6: 
v = 9km/h
 F = 200N
P =?
Cm: P = F.v
-Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi đoạn đường s = 9km = 9000m
-Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là:
 A = F.s =200.9000 = 1 800 000J
-Công suất của ngựa:
 P=
 = = 500W
b)-Công suất 
P = = = F.v
IV/: Củng cố, dặn dò(5ph)
*Củng cố: Cho HS nêu lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất.
-Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”
*Dặn dò: Học : Khái niệm, công thức, đơn vị công thức.
-Làm bài tập 16.1->16.6
Ký duyệt, ngày 18/01/16
TuÇn 23
Ngµy so¹n:24/01/16
Ngµy d¹y: 27/01/16
TiÕt 21: C¬ n¨ng
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết: khái niệm cơ năng
Hiểu: thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng; hiểu được thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật 
Vận dụng :tìm thí dụ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
Kỹ năng :-
- Quan sát, giải thích hiện tượng thông qua các kiến thức đã học.
Thái độ :
 - Tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II-CHUẨN BỊ:
 -Lò xo thép như hình 16.2
 - Bi sắt, máng nghiêng, miếng gỗ như hình 16.3
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:( 3ph)
- Nªu khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị từng đại lượng trong công thức? 
- Bài tập 15.2
2/Bµi míi: tổ chức tình huống học tập(2ph)
Đặt vấn đề như SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
 * Tình huống: 
Thông báo khái niệm cơ năng
Cho HS tìm ví dụ
GV nhận xét
HĐ1: Hình thành khái niệm thế năng: (15ph)
GV làm TN như H 16.1
-TH nào thì quả nặng A có khả năng sinh công?
->Khái niệm thế năng hấp dẫn.
-Khi đưa vật lên cao so mặt đất thì thì thế năng hấp dẫn có thay đổi không?
Nếu vật nằm trên mặt đất thì có thế năng hấp dẫn không?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao mà ta chọn trước( mặt đất, mặt bàn,...)
Cùng độ cao nhưng các vật có khối lượng khác nhau thì thế năng hấp dẫn có khác nhau không?GV làm TN với 2 vật có KL khác nhau
GV giới thiệu thí nghiệm H16.2: Lò so lá tròn
Cho HS làm thí nghiệm H16.2 và trả lời C2 theo nhóm: Nén lò so , phía trên có đặt miếng gỗ. Bằng cách nào để biết lò so có cơ năng?(Đốtt sợi dây , lò so sinh công nâng miếng gỗ lên)
- Lò xo bị nén tức là nó bị biến dạng so với lúc đầuà thế năng đàn hồi
-Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì sao?
->Thế năng đàn hồi và sự phụ thuộc vào độ đàn hồi của nó
Lấy VD vật có thế năng đàn hồi?
HĐ2: Hình thành khái niệm động năng: (15ph) 
Vật nằm trên mặt đất thì không có thế năng, nếu vật chuyển động trên mặt đất có cơ năng không?
-Cbị thí nghiệm như H16.3: Thả bi sắt trên máng nghiêng phía dưới có đặt miếng gỗ
C3: HT xảy ra ntn? Cho HS dự đoán
 C4: CMR quả cầu A đang CĐ có khả năng thực hiện công? (Hòn bi lăn đập vào miếng gỗ đẩy miếng gỗ CĐ)
Đó là một dạng khác của cơ năng gọi là động năng
Vậy khi nào vật có động năng?
Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV làm TN như trên nhưng thay đổi vị trí của quả cầu A trên mặt phẳng nghiêng( cao hơn), thay quả cầu khác có khối lượng lớn hơn.
-Y/C HS trả lời C6,C7,C8
Thế năng và động năng là hai dạng của cơ năng.
HĐ3: Vận dụng,(10ph):
+Vận dụng: cho HS trả lời C9,C10 cá nhân, HS khác nhận xét.
GV thống nhất câu trả lời
+Củng cố:
Khi nào vật có cơ năng?
Trường hợp nào thì cơ năng của vật gọi là thế năng?
Trường hợp nào thì cơ năng là động năng?
+Dặn dò:đọc mục “Có thể em chưa biết”; làm bài tập 16.1-->16.5; học thuộc các khái niệm và tìm thêm thí dụ
I- Cơ năng:
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
Vật có khả năng sinh công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn
Đơn vị cơ năng là jun (J)
II- Thế năng:
1/ Thế năng hấp dẫn:
Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
-Vật ở vị trí càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn
Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0.
-Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao,
Khối lượng vật càng lớn thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2/ Thế năng đàn hồi:
Cơ năng củavật có được do vật bị biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi.
Vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi càng lớn.
Ví dụ: lò xo thép bị nén.
III-Động năng:
1/Khi nào vật có động năng?	
Một vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động gọi là động năng.
2/Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.
*Chú ý: thế năng và động năng là hai đại lượng của cơ năng
IV-Vận dụng:
C9: thí dụ: vật đang chuyển động trong không trung; con lắc lò xo đang chuyển động...
C10:hình a) thế năng
	 b) động năng
	 c) thế năng
IV- Cñng cè -dÆn dß(5ph)
- Khi nào vật có cơ năng?
- Cơ năng của vật được tính như thế nào?
- Khi nào vật có thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng? Cho mỗi ví dụ cho mỗi trường hợp.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố gì?
- Động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì?
Ký duyệt, ngày 25/01/16
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
TuÇn 23
Ngµy so¹n: 21/01/15
Ngµy d¹y: 28/01/15 
 TiÕt 23 Bµi tËp vÒ c«ng suÊt vµ C¬ n¨ng 
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 - Vieát ñöôïc bieåu thöùc tính coâng suaát vaø ñôn vò cuûa coâng suaát
 - Bieát ñöôïc khi naøo coù cô naêng, theá naêng vaø ñoäng naêng
 2. Kó naêng:
 - Bieát vaän duïng vaø bieán ñoåi coâng thöùc tính coâng suaát khi giaûi baøi taäp
 - Phaân bieät ñöôïc theá naêng haáp daãn vaø theá naêng ñaøn hoài. Tìm ñöôïc thí duï
 3. Thaùi ñoä:
 - Thaáy ñöôïc ñaïi löôïng coâng suaát duøng ñeå so saùnh toác ñoä laøm vieäc trong thöïc teá
 II. CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức
 - Gv: Bài tập và đáp án
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:( 3ph)
HS1: Công suất là gì ? Công thức tính công suất Đơn vị công suất là gì ?
HS2: Cơ năng có mấy dạng? Là những dạng nào? Sư phụ thuộc của từng dạng vào các yếu tố?
2/ Bài tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Bài tập về công suất
Bài 15.2
Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
t = 2h
n = 10000 bước
A1= 40J
P =?
GV hướng dẫn HS tính công người đó sản ra khi đi 10000 bước chân trước sau đó mới tính công suất theo công thức
Bài 15.4
Gọi HS tóm tắt đề :
h = 25m
LL = 120m3/phút
D = 1000kg/m3 => d = 10 000N/m3
P =?
GV giải thích ý nghĩa của lưu lượng dòng nước 120m3/phút nhgiã là cứ 1 phút có 120m3 nước chảy xuống
Gợi ý : Tính công của 120m3 nước khi rơi xuông 25m 
Gọi HS lên bảng tính 
Hoạt đông 2 : Bài tập vè cơ năng
- -YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 16.1
 + Bài 16.2
 + Bài 16.3
 + Bài 16.4
 + Bài 16.5
 + Bài 16.6
 + Bài 16.7
 + Bài 16.8
 + Bài 16.9
 + Bài 16.10
 + Bài 16.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
I/ Bài tập về công suất
Bài 15.2
 Công tổng cộng khi bước 10000 bước
 A = 10000. 40 = 400000 J
 Công suất P = A / t = 400000 / (2. 3600 )
 = 55,55W
 Bài 15.4
 Trọng lượng của 1m3 nước là 10000 N
 Trọng lượng của 120 m3 đổ xuống trong thời gian 1 phút
 P = 120 . 10000 = 1200000 N
 Công thực hiện khi lượng nước trên đổ xuống từ độ cao 25m
 A = P.t = 1200000 . 25 = 30000000 J
 Công suất trung bình của dòng nước
 P = A / t = 30000000 / 60 = 500000W
2/ Bài tập vè cơ năng 
Bài 16.1
 Nếu chọn mốc tính độ cao là mặt đất thì trường hợp C: Hòn bi đang lăn trên mặt đất là không có thế năng.
Th D: Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất là có thế năng đàn hồi
 Bài 16.2
 Nếu chọn vật mốc là mặt đường thì người hành khách đang chuyển động có vận tốc nên có động năng. Ngân đúng, Hằng sai
 Nếu chọn vật mốc là toa tàu thì người hành khách đang đứng yên ,không có vận tốc nên không có động năng. Ngân sai, Hằng đúng
 Bài 16.3
 Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi
 Bài 16.4
 Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu trong gỗ.Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Dạng năng lượng đó là động năng
 Bài 16.5
 Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ thế năng đàn hồi của dây cót.
 Bài 16.6
 Chọn D: Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc , không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
 Bài 16.7
 Chọn B: Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn
 Bài 16.8
 Chọn D: Vị trí D
 IV/ Củng cố - Daën doø:
 - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức
 -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
Ký duyệt của BGH ngày 26/01/15

File đính kèm:

  • docBai_16_Co_nang.doc