Giáo án Vật lý 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2015-2016

Phân biệt CĐ đều và CĐ không đều?

Kể tên các lực ma sát mà em biết?Các trường hợp xuất hiện lực ma sát?

áp suât là gì?Công thức tính áp suất?(Giải thích)

Nói áp suất do một vật gây ra là 200N/m2có nghĩa ntn?

Viết công thức tính áp suất do chất lỏng gây ra?Giải thích?

Nêu nguyên tắc của bình thông nhau?

Nêu nguyên tắc của máy nén thuỷ lực

Ap suất khí quyển là gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 17/12/15
Ngày dạy: 30/12/15
Tiết 17: ôn tập
i/mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm
-Khắc sâu kiến thức cơ bản ,trọng tâm
2/ Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng tổng hợp,
- Rèn kỹ năng áp dụng công thức vào làm bài tập
3/Thái độ:Ren thái độ nghiem túc, cẩn thận trong tư duy, làm bài
II/chuẩn bị:
-Thầy CBị GA
-Trò:Ôn và làm lại những bàì đã học
Iii/hoạt đông dạy &học:
1/kiểm tra bài cũ: Lồng trong ôn tập
2/ Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Thế nào là CĐ cơ học?Tại sao nói CĐ và ĐY có tính tương đối?
Nêu ý nghĩa của vận tốc?Công thức tính vận tốc?(giải thích)
Phân biệt CĐ đều và CĐ không đều?
Kể tên các lực ma sát mà em biết?Các trường hợp xuất hiện lực ma sát?
áp suât là gì?Công thức tính áp suất?(Giải thích)
Nói áp suất do một vật gây ra là 200N/m2có nghĩa ntn?
Viết công thức tính áp suất do chất lỏng gây ra?Giải thích?
Nêu nguyên tắc của bình thông nhau?
Nêu nguyên tắc của máy nén thuỷ lực
Ap suất khí quyển là gì? 
Lực đẩy ácimet là gì?
Công thức tính?(Giải thích)
Nêu đièu kiẹn để một vật nỏi? Lơ lửng? Chìm trong chất lỏng?
Gọi HS đọc đề
Gợi ý:
-So sánh F trong 3 trường hợp?
So sánh S trong 3 trường hợp?
So sánh các p
Gọi HS đọc, tóm tắt đề
GV cho biết dnvà dr
Ap dụng CT nào để tính FA?
Gọi HS đọc, tóm tắt đề bài
So sánh Vcủa vật và V của chất lỏng bị vật chiếm chỗ?
Nêu CT tính FAvà pv
A.Lý thuyết
1/CĐ cơ học Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời giangọi là CĐ cơ học
Một vật CĐ so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác nên ta nói CĐ và ĐY có tính tương đối
2/Vận tốc:
Vận tốc biểu thị mức độ nhanh hay chậm của CĐ
Công thức tính vận tốc:
 v=
Trong đó: 
v là vận tốc(m/s)
S là quãng đường (m)
t là thời gian (s)
 v=
 vtb=
3/Lực ma sát:
CĐ đều có độ lớn vận tốc kh đỏi theo thời gian
CĐ không đều có độ lớn vận tốc thay đỏi theo thời gian
Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt vật khác
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật nhưng chưa làm vật CĐ
4/Ap suất:
Công thức tính áp suất:
P = 
Trong đó 
p là áp suất (N/m2)
F là lực tác dụng(N)
S là diện tích bị ép(m2)
Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Nghĩa là cứ 1m2có một áp lực 200N ép lên 
5/ Ap suất chất lỏng- bình thông nhau
Công thức tính :
P=h.d
Trong đó 
P là áp suất do chất lỏng gây ra(Pa)
h là độ cao của cột chất lỏng (m)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
Trong những bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh cao bằng nhau
F/f = S/s
6/ Ap suất khí quyển
Lớp không khí bao bọc quanh trái đất gây ra áp suất lên tất cả các vật trên bề mặt trái đất. Đó là áp suất khí quyển.
7/Lực đẩy ac si met:
Lực tác dụng cảu chất lỏng lên vật nhúng trong nó gọi là lực đẩyAc si met
Công thức tính lực đẩy Ac si met:
FA=d.V
Trong đó 
FAlà lực đẩy Acsimet(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
8/Sự nổi
Vật nổi khi p>FA(dV>dL)
Vật lơ lửng) p=FA(dV=dL
Vật chìm p<FA(dV<dL)
II.bài tập:
1/Chữa bài 7.4Tr12 SBT
Vì trọng lượng của vật không thay đổi =>F không đổi 
S1< S2< S3
F1=F2=F3
S1<S2<S3
Theo CT : P = 
=>p1>p2>p3
2/ Bài 10.5 Tr16 SBT
V=2dm3=0,002m3
FA=?(Nhúng trong nước, trong rượu)
dn=10000N/m3
dr=8000N/m3
Giải
Vì vật nhúng chìm trong chất lỏng=>Vbcc=V
Theo CT :
 FA=d.V
FAn=dn.V
 =10000.0,002 =20N
Khi vật nhúng chìm trong nước lực đẩy Ac si met là 20N
Fả=dr.V
 =8000.0,002 =2N
Khi vật nhúng chìm trong rượu lực đẩy Ac si met là 2N
3/Bài 12.7 Tr17 SBT
dv=26000N/m3
Nhúng ngập trong nước
Pv-FA=150N
Dn=10000N/m3
Pv?
Vì vật nhúng ngập trong nước=>Vv=VBcc=V
Theo CT Fả=dr.V
 PV=dV.Vv
Mà Pv-FA=150N
=> dV.V- dr.V=150
=>V==
 V=0,009m3
=>pV=26000.0,009=234N
IV/củng cố- dặn dò:
-Cần đọc kỹ đề bài, tóm tắt đúng đề bài
-Lựa chọn đúng công thức cần áp dụng
-Trước khi thay số vào CT cần chú ý đơn vị các đại lượng cho phù hợp
*Về nhà ôn tập kỹ lý thuyết đã học, xem và làm lại các bài tập đã cho để làm bài kiểm tra học kỳ cho tốt
Ký duyệt: 28/12/15

File đính kèm:

  • docBai_10_Luc_day_Acsimet.doc