Giáo án Vật lý 8 - Tiết 14, Bài 11: Thực hành - Nguyễn Thanh Phương
HĐ1: Nêu mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:
GV giới thiệu dụng cụ
HĐ2: Yêu cầu HS nêu công thức tính lực đẩy Acsimet và phương án thí nghiệm kiểm chứng:
- Công thức tính lực đẩy Acsimet?
- Nêu hai phương án thí nghiệm?
HĐ3: Yêu cầu HS tiến hành TN theo hướng dẫn và lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo:
Ngày soạn: Tiết: 14 , Tuần 14 Tên bài dạy Bài 11 THỰC HÀNH I. Mục tiêu Kiến thức: - Biết: công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet , đơn vị và các đại lượng trong công thức - Hiểu :phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có - Vận dụng cách đo lực bằng lực kế, đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ để làm thí nghiệm. Kỹ năng: - §o lực, đo thể tích Thái độ: - Tích cực, cẩn thận khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị 1. Thầy: 1 lực kế 0-2.5N, một vật nặng bằng nhôm thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau. 2. Trò: Mẫu báo cáo thực hành SGK. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: Trọng lực là gì? phương, chiều, độ lớn của trọng lực như thế nào? Dụng cụ để đo trọng lực trong phòng TN? 3. ND bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Nêu mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: GV giới thiệu dụng cụ HĐ2: Yêu cầu HS nêu công thức tính lực đẩy Acsimet và phương án thí nghiệm kiểm chứng: Công thức tính lực đẩy Acsimet? Nêu hai phương án thí nghiệm? HĐ3: Yêu cầu HS tiến hành TN theo hướng dẫn và lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo: Cho HS đo trọng lượng P của vật, đo hợp lực F khi nhúng vật chìm trong nước Cho HS đo:V1, P1 khi chưa nhúng vật vào nước, V2, P2 khi nhúng vật vào nước - Cho HS đo 3 lần để lấy giá trị trung bình - Theo dõi và hướng dẫn nhóm có gặp khó khăn HĐ4: Thu các bản báo cáo, thảo luận các kết quả, đánh giá: - Nhận xét đánh giá các nhóm và từng cá nhân Nắm được mục tiêu của bài thực hành Nghe giới thiệu vÒ dông cô thÝ nghiÖm - Nêu hai phương án: + Xác định bằng công thức: FA = P- F + Xác định trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ: PN = FA Các nhóm tiến hành đo P, F à ghi kết quả vào mẫu báo cáo Đo 3 lần, lấy giá trị trung bình à tính FA Đo thể tích V1 , P1;V2, P2 -> tính PN = P1 – P2 - Đo 3 lần lấy giá trị trung bình àtính P của nước => So sánh P và FA, rút ra kết luận - HS hoàn thành và nộp báo cáo -Thu dọn dụng cụ cẩn thận I- Đo lực đẩy Acsimet: FA = P – F . P: trọng lượng của vật . F: hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet - Xác định F, P bằng lực kế II- Đo trọng lương của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: - Khi chưa nhúng vật xác định V1, dùng lực kế đo P1 = - Khi nhúng chìm vật xác định V2, dùng lực kế đo P2 = ==> P = P2 – P1 III-So sánh kết quả đo và rút ra kết luận: So sánh P với FA Rút ra kết luận * Thang điểm: - Trả lời đúng 2 câu hỏi C4, C5 (2đ) - Đo lực đẩy Ac-si-mét và xử lí kết quả bảng 11.1 đúng (3đ) - Đo trọng lương nước có thể tích bằng thể tích của vật và xử lí kết quả bảng 11.2 đúng (3đ) - Nề nếp trong nhóm tốt, sắp xÕp dụng cụ gọn gàng (1đ) Thao tác không đúng, đọc kết quả sai (mỗi lần sai trừ 0,5đ) 4. Củng cố - Yêu cầu HS về nhà đọc và nghiên cứu lại nội dung của bài thực hành 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Nhắc HS về nhà đọc và nghiên cưu truoc bài 12 “Sự nổi” IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: ............................................................................................................................. * Khuyết:....................................................................................................................... * Định hướng cho tiết sau:............................................................................................ Phong Thạnh A, ngày...../...../2015 Ký duyệt T14 Long Thái Vương
File đính kèm:
- Bai_11_Thuc_hanh_Nghiem_lai_luc_day_Acsimet.doc