Giáo án Vật lý 8 - Chuyên đề: Tiết 31, 32, 33

Có 3 hình thức truyền nhiệt chủ yếu

 dẫn nhiệt,đối lưu, bức xạ nhiệt

Nhiệt lượng : Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt

 Q = m.c( t2 - t1)

Nguyên lý truyền nhiệt

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

- Quá trình truyền nhiệt diên ra đến khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chuyên đề: Tiết 31, 32, 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/4/2015
Ngày giảng:.../..../2015; ....../...../2015.;...../....../2015
CHUYấN ĐỀ:.
(Thời lượng 3 tiết:- Tiết 31,32,33.)
Mục tiờu chủ đề: 
1.Kiến thức: 
+ Ôn phần lý thuyết đã học ở chương 2 Nhiệt học.
 +Luyện giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt , công thức tính nhiệt lượng. 
2. Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng vận dụng , ghi nhớ , cho học sinh
3. Thỏi độ: +Tập trung và yêu thích môn học
-Nhanh nhẹn, nghiờm tỳc.
II.Năng lực hướng tới: 
Năng lực sử dụng kiến thức
Năng lực về phương phỏp 
Năng lực trao đổi thụng tin
Năng lực cỏ thể.
III.Bảng mụ tả cỏc mức độ cần đạt và hệ thống cõu hỏi
Năng lực cần đạt
Năng lực thành phần
Nội dung
Loại cõu hỏi
Nhận biết mụ tả yờu cầu cần đạt
Thụng hiểu mụ tả yờu cầu cần đạt
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Năng lực sử dụng kiến thức
K1: Trỡnh bày được kiến thức về cỏc hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyờn lớ vật lớ cơ bản, cỏc phộp đo
K2: Trỡnh bày được mối quan hệ giữa cỏc kiến thức vật lớ
K3: Sử dụng được kiến thức vật lớ để thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thớch, dự đoỏn, tớnh toỏn, đề ra giải phỏp, đỏnh giỏ giải phỏp,) kiến thức vật lớ vào cỏc tỡnh huống thực tiễn
Nội dung 1: 
Nội dung 2: 
CHĐT
Năng lực về phương phỏp
P1: éặt ra những cõu hỏi về một sự kiện vật lớ
P2: Mụ tả được cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ vật lớ và chỉ ra cỏc quy luật vật lớ trong hiện tượng đú
P3: Thu thập, đỏnh giỏ, lựa chọn và xử lớ thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lớ
P4: Lựa chọn và sử dụng cỏc cụng cụ toỏn học phự hợp trong học tập vật lớ.
P5: Chỉ ra được điều kiện lớ tưởng của hiện tượng vật lớ
P6: Xỏc định mục đớch, đề xuất phương ỏn, lắp rỏp, tiến hành xử lớ kết quả thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột
Nội dung 3: 
Nội dung 4 
: 
Năng lực trao đổi thụng tin
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lớ bằng ngụn ngữ vật lớ và cỏc cỏch diễn tả đặc thự của vật lớ
X2: Phõn biệt được những mụ tả cỏc hiện tượng tự nhiờn bằng ngụn ngữ đời sống và ngụn ngữ vật lớ (chuyờn ngành )
X3: Lựa chọn, đỏnh giỏ được cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau,
X4: Mụ tả được cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của cỏc thiết bị kĩ thuật, cụng nghệ
X5: Ghi lại được cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ của mỡnh (nghe giảng, tỡm kiếm thụng tin, thớ nghiệm, làm việc nhúm ).
X6: Trỡnh bày cỏc kết quả từ cỏc hoạt động học tập vật lớ
Nội dung5: Hoạt động 5: 
Năng lực cỏ thể
C1: Xỏc định được trỡnh độ hiện cú về kiến thức, kĩ năng thỏi độ của cỏ nhõn trong học tập vật lớ 
C2: So sỏnh và đỏnh giỏ được - dưới khớa cạnh vật lớ- cỏc giải phỏp kĩ thuật khỏc nhau về mặt kinh tế, xó hội và mụi trường 
C3: Nhận ra được ảnh hưởng vật lớ lờn cỏc mối quan hệ xó hội và lịch sử
Nội dung 6: Hoạt động 6: Vận dụng 
B.Chuẩn bị
- Mỗi học sinh chuẩn bị trước hệ thống kiến thức đã học( lý thuyết và bài tập )
C.Tổ chức hoạt động dạy học
*.Tổ chức
Sĩ số : 8A 8B
 * Hoạt động của giáo viên và học sinh .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Cấu tạo chất : Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử .
- Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
 - Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách.
 - Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.
Nhiệt năng của vật : Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ cuả vật càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh
 Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
Lưu ý : mọi vật đều có nhiệt năng
Có 3 hình thức truyền nhiệt chủ yếu 
 dẫn nhiệt,đối lưu, bức xạ nhiệt
Nhiệt lượng : Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 
 Q = m.c( t2  - t1)
Nguyên lý truyền nhiệt 
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Quá trình truyền nhiệt diên ra đến khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau
- Q toả ra = Q thu vào
Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức đã học
Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 2.
CH1 :Các chất được cấu tạo như thế nào ?
CH2 : Nhiệt năng của vật là gì ?
CH3 : Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ?
CH4 : Làm thế nào thay đổi được nhiệt năng của vật ?
CH5 : Phần năng lượng mà vật cho, nhận trong quá trình truyền nhiệt gọi là gì ?
CH6 : Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học ?
CH7 :Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu đối với từng chất rắn, lỏng , khí. Chân không ?
 Chất
Cách truyền nhiệt
Rắn
Lỏng
Khí
Chân không
Dẫn 
nhiệt
Đối
lưu
Bức xạ
 nhiệt
CH8 : Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào, nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức ?
CH9 : nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì ? 
CH10 : Nêu nguyên lí truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt ?
Tóm tắt:
m= 3kg
t1= 300C.
t2= 1000C
cnc=4200J/kg K
 Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 kg nước từ 300C là:
ADCT: Q = m.c. (t2 - t1)
Thay số Q= 3.4200.(1000 - 300 )
 Q=882000 (J)
 Đ/S : 882000J
Q = ? J
B1:Đọc đề bài, tóm tắt đề.
B2: Xác định số vật thu nhiệt
B3: Xác định nhiệt độ ban đầu , nhiệt độ lúc sau
B4: Xác định đại lượng cần tìm
B5: ADCT: Q = m.c. (t2 - t1) để biến đổi ra công thức tính đại lượng cần tìm
B6: Trả lời câu hỏi, thay số vào công thức rồi tính.
Tóm tắt
m 1= 2kg
m 2= 0,5kg
t1= 200C.
t2= 1000C
cnc=4200J/kg K
cn=880J/kg K
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c là 
Q1 = m1.c1(t2 - t1)
Nhiệt lượng do ấm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên 1000c
Q2 = m2.c2(t2 - t1)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước là : 
Q = Q1 + Q2 
Q= ? J
Tóm tắt:
Q= 152KJ=152000J
cđ=380J/kg K
 Giải
Khối lượng đồng được làm nóng lên 2000C là:
ADCT: Q = m.c
Vậy m = Q/ c.
Thaysố m= 152000 /380.200 
 m=2 (kg)
 Đ/S : 2kg
m = kg
m = Q/ c.
c = Q/ m.
 = Q/ c. m
Tóm tắt:CH16
m1 = 600g = 0,6 kg
C1 = 880 J/kg.K
t1 = 100 0C
t = 30 0C
m2 = 2,5 kg
c2 = 4200 j/kg.K
 Giải
nhiệt lượng miếng nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 300C là 
Q1 = m1.c1(t1 - t)
Q1 = 0,6.4200.(1000 - 300 ) =36960 J
nhiệt lượng nước thu vào là
Q2 = m2.c2
Q2 = 2,5.4200 .
Theo phương trình cân bàng nhiệt
Q1 = Q2
 2,5.4200 . = 36960 J == 3,52 0C
Tóm tắt:ch17
m1 = 300g = 0,3 kg
C1 = 380 J/kg.K
t1 = 90 0C
m2 = 500g = 0,5 kg
C2 = 880 J/kg.K
t2 = 120 0C
m3 = 2 kg
C3 = 4200 J/kg.K
t3 = 20 0C
 Giải
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 lên t0c là 
Q3 = m3.c3(t3 - tc)
Q3 = 2.4200.( t3 - 20 ) = 8400.( t3 - 20 )
Nhiệt lượng do đồng toả để hạ nhiệt độ từ 900C xuống t0C là.
Q1 = m1.c1(t1 - tc)
Q1 = 0,3.380.(90 - tc) = 114(90 - tc) 
tc = ? 0C
Nhiệt lượng do nhôm toả để hạ nhiệt độ từ 1200C xuống t0C là.
Q2 = m2.c2(t2 - tc)
Q2 = 0,5.880.(120 - tc) = 440(90 - tc) 
Theo phương trình cân bằng nhiệt : 
Q3 = Q1 + Q2
8400.( tc - 20 ) = 114.( tc - 20 ) + 440(90 - tc) 
8400tc - 168000 = 114tc - 2280 + 39600 - 440tc
8726tc = 205320
tc = 25,5 0C
Tóm tắt:ch18
m1 = 300g = 0,3 kg
C1 = 130 J/kg.K
t1 = 100 0C
m2 = 250g = 0,25 kg
C2 = 4190 J/kg.K
t2 = 58,5 0C
tc = 60 0C
 Giải
 a. Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ của chì là 600C vì nhiệt độ của chì bằng nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiêt.
b.Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,50C
 lên 600C là 
Q1 = m1.c1(tc - t1)
Q3 = 0,25.4190( 60 - 58,5 ) = 1571,25 J
b. Vì nhiệt lượng nứoc thu vào nằng nhiẹt lượng chì toả ra = 1885,5 J
a. tc = ? 0C
b. Q2 = ?
c. C'1 = ?
Nhiệt dung riêng của chì là 
Q2 = m2.c2(t2 - tc) = 1571,25
Q2 = 0,3.C'1 .(100 - 60) = 1571,25 
C'1 = 130,9375 J/kg.K
c. C'1 > C1 vì : nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K trong đó tra bảng là 4200 J/kg.K
Hoạt động 2: Vận dụng công thức tình nhiệt lượng
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng, toàn bộ học sinh quan sát nhận xét 
CH11:Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 kg nước từ nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết cnc = 4200J/kg K
Yêu cầu 1học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành bài tập , đại diện các nhóm trình bày 
CH12: Nêu các bước giải một bài tập có vận dụng công thức tính nhiệt lượng?
CH13 : Cho bài tập sau
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm nặng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 200C.Hãy thực hiện bài tập trên đến từ B1-B5 theo nhóm.
CH14:Người ta dùng một nhiệt lượng là 152KJ thì sẽ làm cho làm miếng đồng có khối lượng bằng bao nhiêu kg tăng thêm 2000C. Biết cđ=380J/kg K( làm vào phiếu học tập)
CH15: Từ công thức : 
Q = m.c Hãy viết các công thức tính:m, c, ?
Hoạt động 3: Vận dụng công thức phương trình cân bằng nhiệt:
CH16: Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 kg nước . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 300C .Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình nước và với môi trường bên ngoài?
CH17 : Thả một miếng đồng khối lượng 300g ở 900C và một miếng nhôm khối lượng 500 g ở nhiệt độ 1200C vào 2 lít nước ở 200C . tính nhiệt đọ khi cân bằng nhiệt 
CH18: Một học sinh thả 300 g chì ở 1000C vào 250 g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C
a. Hỏi nhiệt đọ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt
b. tính nhiệt lượng nước thu vào
c.tính nhiệt dung riêng của chì
so sánh nhiêt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. lấy nhiẹt dung riêng của nước là 4190J/kg. K
*.Củng cố 
giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung bài giảng 
nhấn mạnh các công thức đã học và cách vận dụng giải bài tập
*.Hướng dẫn Kí duyệt :ngày..../.../2015
Ôn tập toần bộ chương trình đã học ở lớp 8 .

File đính kèm:

  • docCĐ bài tập công thức tính nhiệt lượng-lí8.doc