Giáo án Vật lý 8 chuẩn 2 cột

Tiết 19. Bài 15: CÔNG SUẤT

I, Mục tiêu

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ

- Viết được biểu thức tính công suất đơn vị và vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản

II, Chuẩn bị

Tranh vẽ hình 15.1

 

doc68 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 chuẩn 2 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận về câu trả lời và hợp thức hoá câu trả lời 
- Gợi y cho học sinh
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Suy nghĩ để trả lời
- Thảo luận
Câu 5:
a, dùng tấm ván 4m người ta chỉ dùng lực nhỏ hơn 4 lần
b, cả 2 trường hợp công như nhau
c, công của lực kéo cùng hàng theo phương thẳng đứng bằng công kéo dùng mặt phẳng nghiêng
A = P * h = 500*1 = 500J
Câu 6:
F = P/2 = 420/2 = 210N
Độ cao l = 2h h = l/2 = 8/2 = 4m
Công nâng vật A = F*s = 420*4 = 1680J
Ngày soạn:21/ 12/ 2008
Tiết 17 : ôn tập
I, Mục tiêu
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản từ đầu năm phần cơ học để trả lời 1 số câu hỏi cơ bản
- Vận dụng giải 1 số bài tập
II, Tổ chức hoạt động dạy học
* Câu hỏi ôn tập:
1. Chuyển động cơ học là gì? lấy 2 VD
2. Nêu 1 VD chứng tỏ 1 vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác
3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức và đơn vị
4. Thế nào là chuyển động không đều? Viết công thứic tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều
5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tôc? Nêu VD minh hoạ
6. Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ
7. Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào khi
a, Vật đang đứng yên
b, Vật đang chuyển động
8. Lực ma sát suất hiện khi nào? Lấy 2 VD về lực ma sát
9. Nêu 2 VD chứng tỏ vật có quán tính
10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức và đơn vị áp suất?
11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng vật đó chịu tác dụng của những lực nào? lực đó có phương chiều như thề nào?
12. Điều kiện đẻ vật nổi , vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng là gì?
13. Trong khoa học công cơ học được dùng trong trường hợp nào?
14. Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích các đại lượng trong công thức nà nêu đơn vị công?
15. Phát biểu định luật về công
16. Công suất cho biết điều gì? em hiểu như thế nào về câu nói công suất của quạt là 35W
Giáo viên: Lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi trên
* Bài tập vận dụng
Cho học sinh làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang65
Bài 1:
S1 = 100m	 Giải 
t1 = 25s 	Vận tốc trung bình trên đoạn dôc
S2 = 50m	 v1 = S1/t1 = 100/25 = 4 m/s
t2 = 20s 	Vận tốc trung bình khi xe lăn tiếp
v tb1 = ? 	v2 = S2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s
vtb2 = ? 	Vận tốc trung bình trên cả đoạn
vTB = ? 	v TB = S1+S2/t1+t2 
= 50 +100/25+20
 = 150/45 = 3,33m/s
Bài 2 	Giải
m = 45kg	áp suất của người đó khi:	
P = 450N	 a/ đứng cả 2 chân: P2 = F/S2 = 450/0,15.2 
S1 = 150cm2 = 0,015m2	 = 15.000 Pa
a, P1 =? b/ đứng 1 chân: P1 = F/S1 = 450 /0,015
b, P2=? = 30.000 Pa
Bài 3:
A, FA2 = FA1
B, d2>d1
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tính A = F.S (Flà trọng lượng cơ thể, s là chiều cao của tầng 2)
Bài 5: 
m = 125kg 	Giải
P = F = 1250N 	Công của lực sĩ đó
h = 70cm = 0,7m 	A = F .s = 1250 . 0,7 = 875J
t = 0,3s 	Công suất của lực sĩ
P = ? 	P = A/t = 875/0,3 = 2916,67W
Tổng kết
- Nhắc lại công thức trong chương và đợn vị
- Dặn dò học sinh về làm các bầi tập trong SBT
Ngày soạn:28/ 12/ 2008
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá chất lượng học kì 1 của học sinh.
II. Ma trận:
Nội dung
Tự luận
Tổng
N.Biết
T. Hiểu
VD
Chuyển động cơ học
C1a.(0,5đ)
C3.(4đ)
2C.(4,5đ)
áp suất
C1b,c.(1đ)
2C.(1đ)
Lực đẩy Ac-si-met
C1d.(0,5đ)
C2.(1,5đ)
3C.(2đ)
Công cơ học
C1e.(0,5đ)
C4.(2đ)
2C.(2,5đ)
Tổng
5C.(2,5đ)
1C.(1,5đ)
2C.(6đ)
10đ
III. Đề bài:
Câu 1: (2,5 điểm). Hãy viết công thức. Cho biết tên gọi và đơn vị của các đại lượng có trong các công thức tính:
a- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
b- áp suất?
c- áp suất chất lỏng?
d- Lực đẩy Ac-si-met?
e- Công cơ học?
Câu 2: (1,5 điểm). Hãy nêu các điều kiện về trọng lượng riêng của vật (dV) và trọng lượng riêng của chất lỏng(dl) để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Câu 3: (4 điểm). Một vật đi từ A đến B hết 45 phút, sau đó tiếp tục đi từ B đến C hết 1 giờ 15 phút. Biết quảng đường AB dài 60 Km, quảng đường BC dài 90 Km.
a, Tính vận tốc trung bình của vật trên quảng đường AB và BC?
b, Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quảng đường AC?
Câu 4: (2 điểm). Để đưa một vật lên cao 8m người ta cần một công nâng vật lên là 40.000J. Tính trọng lượng của vật?
IV: Đáp án:
Câu1a: v = 	- v: vận tốc 
- S: quãng đường đi được
- t: thời gian để đi hết quãng đường
Câu1b: P = - P: áp suất .(1N/m2 1Pa)
- S: diện tích mặt bị ép .(m2)
- F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép S .(N)
Câu1c: P = d.h 	- P: áp suất .(1N/m2 1Pa)
- d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
- h: chiều cao của cột chất lỏng. (m)
Câu1d: F = d. V 	- F: Lực đẩy Ac-si-met. (N)
- d: trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m3)
- V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. (m3) 
Câu1e: A = F. S 	- A: công của lực F. (1N.m 1J)
- F: là lực tác dụng vào vật.(N)
- S: quãng đường vật dịch chuyển.(m)
Câu2: 	- dV < dl : Vật nổi
- dV = dl : Vật lơ lửng
- dV > dl : Vật chìm
Câu 3:Tóm tắt
SAB = 60 Km
SBC = 90 Km
t1 = 45 ph = 0,75 h
t2 = 1h 15 ph = 1,25 h
Tính:
a, vtbAB = ?
 vtbBC = ?
b, vtbAB = ?
Giải
Vận tốc trung bình của vật trên quảng đường AB là
vtbAB = = = 80 (Km/h)
Vận tốc trung bình của vật trên quảng đường BC là
vtbBC = = = 72 (Km/h)
Vận tốc trung bình của vật trên quảng đường AC là
 vtbAC = (1) - SAC = SAB + SBC = 60 = 90 = 150 (Km)
- tAC = t1 + t2 = 0,75 + 1,25 = 2(h)
 vtbAC = = 75( Km/h)
Câu 4: Tóm tắt
h = 8 (m)
A = 40.000 (J)
Tính:
P = ?
Giải
áp dụng công thức A =P.h P = A/h
 Vậy trọng lượng của vật là:
P = = 500(N)
Ngày soạn:11/ 01/ 2009
Tiết 19. Bài 15: Công suất
I, Mục tiêu
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ 
- Viết được biểu thức tính công suất đơn vị và vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản 
II, Chuẩn bị
Tranh vẽ hình 15.1
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
* KT – Phát biểu định luật về công
* Tổ chức -- cùng 1 công việc như nhau, người thứ 1 làm trong 1h. Người thứ 2 làm trong 1h30 vậy ai làm việc nhanh hơn
- Để biết mức độ làm việc nhanh hay chậm người ta đưa ra khái niệm công suất
Hoạt động 2: Tìm hiểu ai làm việc khoẻ hơn
- Nêu bài toán như SGK. Chia học sinh thành các nhóm yêu cầu giải bài toán
- Gọi học sinh trả lời kết quả
- Cho học sinh tiếp tục thảo luận câu2 
- Theo em vậy ai làm việc khoẻ hơn ai?
- Gợi y cho học sinh tính trong mỗi giây mỗi người làm được công là bao nhiêu
- Giáo viên có thể tổ chức cho cả lớp cùng làm
- Để thực hiện cùng 1 công thì: 
+ Anh An mất 1 khoảng thời gian:
t1 = 50/640 = 0,078s
+ Anh Dũng mất 1 khoảng thời gian:
t2 = 60/ 960 = 0,0625s
- Cho học sinh so sánh thời gian
- Nếu xét thời gian cùng 1s thì:
 Công của anh An : A1 = 640/50 = 12,8J
Công của anh Dũng: A2 = 960/60 = 16J
Vậy ai làm việc khoẻ hơn ai
- Giải bài tập theo yêu cầu định hướng câu 1,2 
Câu 1: Công của anh An.
A1 = 10.16.4 = 640J
Công của anh Dũng
A2 = 15.16.4 = 960J 
Câu 2: Phương án c,d
- Cùng cả lớp tham gia làm nhận xét thời gian 
 t2 < t1
Nhận xét 
(1) Dũng(2)để thực hiện cùng 1 công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn
Hoạt động 3: Thông báo kháI niệm công suất
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Công suất là gì? nêu tên các đại lượng đơn vị công suất là gì?
- Nhắc lại kháI niệm công thức và đơn vị đưa ra mốc của Oát
- Đọc SGK 
P = A/t 
đơn vị là J/s còn gọi là W
1 W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000KW = 1000000W
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- Cho học sinh tính câu 4 
- Hướng dẫn cho học sinh về nhà câu 5 làm cho học sinh câu 6.
Giải
V = 9km/s
F= 200N
a, công của ngựa
A = F. s = 200.9000 = 1.800.000J
Công suất của ngựa
P = A/t = 1.800.000/3.600 = 500W
b, CM: ta có P = A/t = F.s/t = F.v
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Làm câu 4
Theo dõi giáo viên hướng dẫn
Cùng tham gia giải bài tập
Đọc SGK
Ngày soạn:18/ 01/ 2009
Tiết 20. Bài 16: Cơ năng
I, Mục tiêu
- Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm có năng, thể năng , động năng
- Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
- Tìm được VD minh hoạ
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 16.2,16.3, tranh vẽ 16.1a,b(nếu có)
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
Khi nào thì có công cơ học?
Vậy khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta gọi là gì?
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm cơ năng
- Cho học sinh đọc thông tin SGK vcà hỏi:
- Cơ năng là gì? đơn vị cơ năng là gì?
- Cho học sinh lấy 1 vàI VD chứng tỏ vật có cơ năng
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn
- Đơn vị cơ năng là Jun:J
Hoạt động 3: Hình thàng khái niệm thế năng
- Treo tranh hình 16.1a,b
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1 và trả lời
- Thông báo: cơ năng của vật trong trường hợp nay là thế năng
 - Cho học sinh so sánh cùng 1 vật ở 2 vị trí cao thấp khác nhau thì ở vị trí nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn
- Thông báo: Về thế năng hấp dẫn và khi vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
Cho học sinh giảI thích
 -Lấy VD về thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng đê học sinh so sánh
- Thông báo chú y
- Cho học sinh đọc SGK phần 2 (thế năng đàn hồi)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 và dự đoán kết quả
- Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- Thông báo về thế năng đàn hồi
- Đọc SGK và quan sát tranh để biết trường hợp nào không có khă năng sinh công
- Đọc câu 1 và trả lời
- Có vì vật có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Lắng nghe , ghi vở
- Giải thích: Vì vật không có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Lắng nghe, ghi vở
- Đọc SGK và trả lời câu 2
- Nêu kết quả làm thí nghiệm để kiểm tra
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm động năng
- Đặt vấn đè và thông báo thí nghiệm
- Cho học sinh tra rlời câu 3 và làm thí nghiẹm kiểm tra
- Tiếp tục cho học sinh trả lời câu 4,5
- Thông báo về động năng
- Thông báo về thí nghiệm 2,3 và cho học sinh so sánh với thí nghiệm 1 để thấy sự phụ thuộc của đông năng vào khối lượng và vận tốc làm thí nghiệm kiểm tra
- Nêu chú y và lấy VD để học sinh nắm
- đọc thí nghiệm SGk
- Tiến hành thí nghiệm
- Trả lời câu 3,4,5
- So sánh
- Làm thí nghiệm kiểm tra
- Trả lời các câu hỏi câu 6,7,8
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố
- Nêu câu hỏi câu 9,10 cho học sinh trả lời
- Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- Còn thời gian cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết”
- Trả lời câu 9,10
- Đọc SGK
Ngày soạn:01/02/2009
Tiết 21. Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I, Mục tiêu	
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năngở mức độ biểu đạt, biết nhận ra, lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế
II, Chuẩn bị
Bóng cao su, tranh vẽ 17.1, con lắc đơn, giá treo
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT: - Khi nào 1 vật có cơ năng
 - Cơ năng tồn tại ở những dạng nào? lấy VD
* Tổ chức: Làm thí nghiệm cho quả bóng cao su từ 1 độ cao nhất định để học sinh thấy sự chuyển hoá từ thề năng thành động năng và ngược lại
Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm. Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học
- Làm lại thí nghiệm hình 17.1 cho học sinh quan sát
- Cho học sinh quan sát tranh và phân tích
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2,3,4
- Giải thích
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm2
kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay hình 17.2 ta tháy vị trí B làm mốc tính độ cao
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và quan sát 
- Cho học sinh trao đỏi đẻ trả lời câu 5,6,7,8
- Yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi và cho lớp thảo luận
- Lần lượt gọi học sinh trả lời và thảo luận chung cả lớp để có câu trả lời đúng
- Nhắc lại kết luận rút ra sau 2 thí nghiệm SGK
- Cho học sinh đọc SGK
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi
Câu 1(1) giảm(2) tăng
Câu 2:(1) giảm(2) tăng
Câu 3(1) giảm(2) tăng
 (3) giảm(4) tăng
Câu 4: (1) A
B
B
A
- Làm thí nghiệm và quan sát
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
Câu 5:a, vận tốc tăng dần
 b, vận tốcgiảm dần
Câu 6:a,A B thế năng động năng
 b, B C động năng thế năng
Câu 7- ở vị trí A,C thế năng lớn nhất
 - ở vị trí B,C thế năng nhỏ nhất
câu 8; - ở vị trí A,C động năng = 0
 - ở vị trí B,C thế năng = 0
- đọc SGK phần kết luận
Hoạt động 3: Thông báo ĐLBT cơ năng
- Thông báo định luât: Trong quá trìng cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng 
 - Người ta nói cơ năng được bảo toàn
- Gọi học sinh đọc SGK điịnh luật
- Nêu chú y SGK
- Có thể làm thêm thí nghiệm con quay móc xoan cho học sinh nắm rõ
- Gọi học sinh lấy 1 vàI VD về sự chuyển hoá thế năng thành động năng và ngược lại 
- Ghi vở
- Lấy VD thực tế
Hoạt động4: củng cố - vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm câu 9
- Lần lượt cho từng trường hợp cho học sinh trả lời và nhận xét
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Còn thới gian cho học sinh đọc mục “ có thể em chưa biết”
- Yêu cầu học sinh về nhà trả lời 17 câu hỏi sau bài
- Làm việc cá nhân với câu 9
A, Thế năng của cánh cung chuyển hoá động năng của mũi tên
B, thế năng động năng
C, Khi vật đI lên động năng thế năng khi vật rơI xuống Wt Wđ
Ngày soạn:08/02/2009
Tiết 22. Bài 18: Tổng kết chương I: Cơ học
I, Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học trong chương và trả lời các câu hỏi ôn tập
- Vận dụng kiến thức đẫ học để giải các bài tập trong phần vận dụng
II, Chuẩn bị
Kẻ bảng chò chơi ô chữ, học sinh trả lời 17 câu hỏi ôn tập
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Ôn tập
- Kiểm tra việc ôn tập của học sinh ở nhà bằng cách gọi học sinh trả lời 17 câu hỏi
- Trả lời lần lượt các câu hỏi từ 1 đến 17
Hoạt động 2: Vận dụng
- Gọi học sinh trả lời nhanh các câu hỏi từ 1 đến 6
- Gọi học sinh trả lời
- Trả lời các câu hỏi vận dụng
1:Đ
2:C
3:B
4:A
5:D
6:D
Hoạt động 3; Làm bài tập
- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 trong phần II
- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần III
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
- Gợi y cho học sinh giải
- Hướng dẫn cho học sinh giảI bàI còn lại về nhà làm tiếp
- Trả lời câu hỏi
- Làm bài tập 1
S1 = 100m
t1 = 25s
S2 = 50m
t2 = 20s
v1 = ?
v2 = ?
v TB = ?
Giải
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường thứ nhất
v1 = S1/ t1 = 100/25 = 4 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường thứ hai
v2 = S2/ t2 = 50/20 = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình trên cả đọan đường
vTB = S1 + S2/ t1 + t2 = 100+50/25+20 = 150/45 = 3,3 m/s
Hoạt động 4; Trò chơi ô chữ
- Treo bảng phụ trò chơi
- hông báo luật chơi
+ Trả lời đúng hàng ngang 7 điểm / câu
+ Trả lời đúng hàng dọc 10 điểm
Chia theo 4 nhóm chơi
Lần lượt đọc câu hỏi cho học sinh
Theo số câu học sinh
- Tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi
Hàng ngang
1, Cung
2,Không đổi
3,Bảo toàn
4,Công suất
5,Acsimét 
6,Tương đối
7,Bằng nhau
8,Dao động
9,Lực cân bằng
Hàng dọc: Công cơ học
Hoạt động 5: Nhận xét
- Nhận xét về mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương
- Nhận xét về y thức học tập của học sinh trong giờ học
- Nhắc nhở học sinh về chuẩn bị trước bài sau
Chương II: Nhiệt học
Tiết 23. Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào
I, Mục tiêu
- Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hoạt động riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thì nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần phân tích.
- Dùng hiểu biết về cấu rạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 19.1, 3 ống thuỷ tinh hình trụ có chia thể tích, ít cát, ngô.
III, Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động vcủa học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
- Gọi học sinh nêu mục tiêu của chương II
- Nhắc lại và vào bài
- Thông báo thí nghiệm đầu bài và làm cho học sinh quan sát và hỏi tại sao lại có hiện tượng này
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất
- Cho học sinh đọc thông tin SGK và hỏi các chất được cấu tạo như thế nào?
Nhắc lại về cấu tạo chất nêu rõ
- Nói rõ về các hạt chất
- Cho học sinh quan sát ảnh của nguyên tử Silíc được phóng qua kính hiển vi hiện đại và phân tích
- Như vậy nguyên nhân nào dẫn đến các hạt phấn hoa ở trong nước lại chuyển động trong thí nghiệm của Bơrao
- Thông báo thêm: Trong khi chuyển động cấc phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía các va chạm này không cân bằng làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
lắng nghe, ghi vở
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt mà mắt thường ta không thể nhìn thầy được gọi là phân tử, nguyên tử
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất còn phân tử là 1 nhóm nguyên từ hợp lại
- Quan sát ảnh
- Trả lời được: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng nên gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơrao
Hoạt động 4; tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ
- Nêu vấn đề như SGK: Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử nước chuyển động càng nhanh, điều đó chứng tỏ điều gì?
- Gợi y cho học sinh
- Đọc SGK
- Trả lời được: Chuyển động nhiệt
Hoạt động 5: Củng cố - vận dụng
- Nhắc lại về sự chuyển động của các phân tử, nghuyên tử và sự phụ thuộc vào nhiệt độ
- Nêu câu 4 và yêu cầu học sinh giảI thích
- Tiếp tục cho học sinh trả lời các câu hỏi câu 5,6,7
- Trả lời câu 4
- Trả lời câu hỏi
Tiết 24. Bài 20: nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
I.Mục tiêu:
Biết: giải thớch chuyển động Brao; sự chuyển động khụng ngừng giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử
Hiểu sự chuyển động của phõn tử, nguyờn tử cú liờn quan đến nhiệt độ của vật.
Vận dụng :giải thớch cỏc hiện tượng khuếch tỏn.
Kỹ năng : rốn kỹ năng tư duy, so sỏnh, giải thớch hiện tượng.
Thỏi độ hứng thỳ khi học mụn vật lớ, hợp tỏc khi hoạt động nhúm.
II-Chuẩn bị: -Làm trước cỏc thớ nghiệm về hiện tượng khuếch tỏn của dung dịch đồng sunphỏt ( nếu cú điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lờn lớp.	 -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tỏn
III: Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tỡnh huống học tập,:
*Kiểm tra bài cũ: cỏc chất được cấu tạo như thế nào? Thớ nghiệm nào chứng tỏ giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.
*Tổ chức tỡnh huống: như phần mở đầu SGK.
HĐ2: Thớ nghiệm Brao:
Mụ tả thớ nghiệm kết hợp H20.2
 Cho HS phỏt biểu lại nội dung chớnh của TN
HĐ3: Tỡm hiểu về chuyển động của phõn tử:
Yờu cầu HS giải thớch bằng cỏch trả lời C1,C2,C3 theo nhúm.
 Nếu HS khụng trả lời được C3 thỡ cho HS đọc phần giải thớch (SGK)
HĐ4: Tỡm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phõn tử và nhiệt độ:
Cho HS biết khi tăng nhiệt độ của nước thỡ cỏc hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanhà điều đú chứng tỏ điều gỡ?
Từ đú rỳt ra kết luận gỡ?
HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dũ:
Mụ tả thớ nghiệm như cõu C4 kốm theo cỏc ống nghiệm đó chuẩn bị trước và tranh vẽ hiện tượng khuếch tỏn
Thụng bỏo hiện tượng khuếch tỏn.
Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7.
Cho HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn.
GV hoàn chỉnh cỏc cõu trả lời 
Cũn thời gian cú thể làm TN cõu C7 cho HS quan sỏt.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
*Dặn dũ:
Học thuộc ghi nhớ
Đọc “Cú thể em chưa biết”
Làm bài tập 20.1-->20.6
Chuẩn bị bài Nhiệt năng
 GọiHS lờn bảng trả lời
Đọc phần mở bài SGK
Quan sỏt tranh và theo dừi phần mụ tả của GV 
Phỏt biểu lại nội dung TN
Thảo luận nhúm và trả lời C1,C2,C3
C1: hạt phấn hoa
C2: phõn tử nước
C3:( SGK)
HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
Nờu kết luận
Theo dừi giới thiệu của GV
Quan sỏt cỏc ống nghiệm và hỡnh vẽ
Cỏ nhõn trả lời cỏc cõu hỏi
Nhận xột cỏc cõu trả lời
Đọc

File đính kèm:

  • docGA Vat ly 8 (2 cot chuan co de KT).doc