Giáo án Vật lý 8 bài 3 đến 32
TIẾT 19: BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản.
Nêu được ví dụ minh hoạ.
b. Kĩ năng:
Vận dụng định luật về công giải thích các hiện tượng về máy cơ đơn giản.
c. Thái độ:
Nghiêm túc, có ý thức học hỏi.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
• Cả lớp:
Một lực kế 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng 200g có móc treo, giá đỡ, thước thẳng.
Bảng phụ ghi bài tập điền từ.
cũ. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi Đáp án -Yêu cầu HS đưa phần chuẩn bị lên bàn để giáo viên kiểm tra -Nhận xét về ý thức thực hiện ở nhà -HS đưa phần chuẩn bị lên bàn để giáo viên kiểm tra b. Bài mới: (37ph) * Đặt vấn đề: (2ph) -Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lai lực đẩy Ác-si-mét qua bai học hôm nay. * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 5’ Hoạt động 1: Trình bày phương án thí nghiệm. -Phát biểu công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? -Trình bày phương án thí nghiệm -1 HS phát biểu: -Phương án thí nghiệm: +Đo lực đẩy Ác- si-mét. +Đo trọng lượng của phần nước có thể tích của vật bị chìm trong nước. 1. Trình bày phương án thí nghiệm. FA=d.V trong đó: d: TLR (N/m3) V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) 15’ Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm. -Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo phương án đã nêu. - Y/C HS Lần lượt trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo. -Giáo viên đi xuống các nhóm HS quan sát giúp đỡ, chú ý chỉnh sửa Số 0, thả vật nặng vào nước từ từ không để nước bắn ra ngoài. -Thực hiện đúng cách đo lực đã học ở lớp 6. -Yêu cầu HS trả lời C1: -Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm đo trọng lượng của nước có thể tích bằng thể tích của vật theo phương án như SGK trang 41 SGK. -Yêu cầu HS trả lời C3: -Nhận dụng cụ, phân công công việc trong nhóm. -HS tiến hành thí nghiệm theo phương án đã nêu. -Lần lượt trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo -Treo lực kế lên giá chỉnh vạch 0, móc vật nặng bằng nhôm vào lực kế đo P của vật tháo ra, tiến hành đo 3 lần, lấy giá trị trung bình ghi vào mẫu báo cáo. -Đo trọng lượng khi nhúng chìm vật vào nước h11.2 móc vật nặng vào lực kế thả từ từ vào nước sao cho chìm hẳn vào trong nước. Đo lực F của các lực tác dụng lên vật đo 3 lần ghi vào mẫu báo cáo giá trị trung bình. -HS trả lời C1: -Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA=P-F. -Tiến hành đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. +Tiến hành đo V của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ theo hình 11.3 và h11.4 trả lời C2 -Tiến hành đo P của chất lỏng có thể tích của vật +Đo P của nước chưa nhúng vật vào lực kế. Đo 3 lần lấy giá trị trung bình gọi là P1 ghi vào bảng báo cáo. +Đổ thêm nước vào cốc bằng mức nước khi nhúng vào vật nặng ta đo được P2 Đo 3 lần ghi vào mẫu báo cáo. -HS trả lời C3: Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ: PN=P2-P1 -Ghi kết quả trung bình vào bảng. Hoạt động 3: Hoàn thành số liệu, nhận xét, rút ra kết luận -Yêu cầu HS hoàn thành số liệu tính toán và so sánh kết quả đo P và FA nhận xét, rút ra kết luận. -Điền các số liệu, tính giá trị trung bình -Trả lời C4 vào mẫu báo cáo. -Tính toán các giá trị trung bình. -Trả lời C5: Hoạt động 4: Tổng kết -Yêu cầu HS nộp mẫu báo cáo. -Nhận xét ý thức, của cá nhân, của từng nhóm. -Thu dọn thí nghiệm. -Nộp mẫu báo cáo. -Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm cho tiết sau c. Củng cố:(2ph) -Lực đẩy Ác –si-met là gì? Công thức tính lực đẩy Ác- si-mét? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Về nhà làm bài tập ở SBT. Học phần ghi nhớ ở SGK. Trả lời lại các C trong SGK. Ôn lại cách biểu diễn lực. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:... Thời gian từng phần:... .... Nội dung:... .... Phương pháp:... ..... Ngày soạn: 30/11/2013 Ngày dạy: 5/12/2013: Lớp 8A Ngày dạy: 6/12/2013: Lớp 8D Ngày dạy: 7/12/2013: Lớp 8B,8C TIẾT 15: BÀI 12: SỰ NỔI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nêu được điều kiện nổi của vật. Biết được các chất không hoà tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn thì nổi trên mặt nước các hoạt động khai thác làm rò rỉ dầu lửa. lớp dầu này nổi trên mặt nước, làm cho các sinh vật bị chết. Hàng ngày, sinh hoạt của con ngươi và khai thác sản suất thải ra các khí thải rất lớn đều nặng hơn không khí vì thế chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất, các khí thải gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường. b. Kĩ năng: Quan sát, tiến hành thí nghiệm, giải thích. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi, có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Cả lớp: Tranh vẽ hình 12.1, 12.2, bảng phụ. Một cốc thuỷ tinh, nước, quả trứng, một chiếc đinh và miếng gỗ. b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi Ôn tập cách biểu diễn lực, công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (không) b. Bài mới: (42ph) * Đặt vấn đề: (2ph) -GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài -Bình nói như thế đúng chưa tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép rất nhiều lại nổi còn hòn bi thép lại chìm → Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này. * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm. ? ? ? -Làm thí nghiệm vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng, yêu cầu HS quan sát. -Vậy để vật nổi, vật chìm ta cần điều kiện gì? → -Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? -Phương và chiều của chúng có giống nhau không? -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2: -Gọi 3 HS trình bày: -Yêu cầu HS khác nhận xét, thống nhất cầu trả lời -Cá nhân HS trả lời: -Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của P và FA -2 lực cùng phương nhưng ngược chiều. -Cá nhân HS trả lời C2: -3 HS trình bày: -HS khác nhận xét, thống nhất cầu trả lời, ghi vở: I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1:-Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của P và FA -2 lực cùng phương nhưng ngược chiều. C2: FA<P: Vật chuyển động xuống dưới. FA=P: Vật lơ lửng. FA<P: Vật chuyển động lên trên. 10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu độ lớn FA khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng . ? ? ? -Tiến hành thí nghiệm nhấn chìm miếng gỗ vào nước, miếng gỗ nổi lên. -Tại sao miếng gỗ lại nổi? -Nhớ lại điều kiện vật nổi là gì? -Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước thì P và Fn có bằng nhau không? Tại sao? -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C5: *Các chất không hoà tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn thì nổi trên mặt nước các hoạt động khai thác làm rò rỉ dầu lửa. lớp dầu này nổi trên mặt nước, làm cho các sinh vật bị chết. -Hàng ngày, sinh hoạt của con ngươi và khai thác sản suất thải ra các khí thải rất lớn đều nặng hơn không khí vì thế chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất, các khí thải gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường. -Quan sát thí nghiệm -Trả lời: -P<FA→ dvVv<dnVn → dv<dn -Trả lời: -Cá nhân HS trả lời C5: III. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C3: Miếng gỗ nổi vì dgỗ<dn C4: FA=P vì vật đứng yên thì 2 lực này là hai lực cân bằng. C5:B 10’ Hoạt động 3: Vận dụng. -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6: -Yêu cầu HS trả lời C7: -Gọi HS khác nhận xét, thống nhất yêu cầu HS ghi vở: -Yêu cầu HS trả lời C8,C9: -Cá nhân HS trả lời C6: 3 HS trình bày: -Cá nhân HS trả lời C7: 1 HS trình bày: -Cá nhân HS trả lời C8,C9: III.Vận dụng. C6: P=dv.V FA=dl.V Vật chìm xuống FA<P → dl<dv Vật lơ lửng FA=P → dl=dv Vật nổi lên FA>P → dl>dv C7: Hòn bi thép có d lớn hơn d của nước nên chìm, cả con tàu có d của nước nhỏ d của nước nên nổi. C8:Bi thép nổi vì d thép nhỏ hơn d thuỷ ngân. C9: FAM=FAN FAM<FM FAM=PN PM<PN c. Củng cố:(2ph) ? -Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì? -Gọi 1 HS đọc phần “Có thể em chưa biết” -1 HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS đọc phần” có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Về nhà làm bài tập ở SBT. Học phần ghi nhớ ở SGK. Trả lời lại các C trong SGK. Đọc trước bài “Công cơ học.” * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:... Thời gian từng phần:... .... Nội dung:.... .... Phương pháp:... ..... Ngày soạn: 4/12/2013 Ngày dạy: 12 /12/2013: Lớp 8A Ngày dạy: 26/12/2013: Lớp 8D Ngày dạy: 28/2013: Lớp 8B,8C TIẾT 16: BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. Viết được công thức tính công cơ học cho từng trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. Biết được trong giao thông, đường gồ ghề làm việc đi lại khó khăn, tiêu tốn năng lượng hơn, đồng thời xả ra khí thải độc hại. Có biện pháp bảo vệ môi trường. b. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính công A=F.s c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: * Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi Học bài cũ. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi Đáp án -Nêu câu hỏi: +Mộ vật nhúng trong chất lỏng thì khi nào vật nổi lên, chìm xuống, vật lơ lửng. +Khi một vật nổi lên mặt thoáng thì lực FA đựơc tính như thế nào? -1 HS lên trả lời: + Phần ghi nhớ -Giáo viên gọi HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm. b. Bài mới: (37ph) * Đặt vấn đề: (2ph) -GV Gọi 1 HS đọc phần mở bài. -HS: Đọc phần mở bài. GV: Để tìm hiểu công cơ học là gì ? → Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 15’ Hoạt động 1: Hình thành khái niệm công cơ học. ? ? ? -Treo hình 13.1, 13.2 yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung phần nhận xét. -Con bò có dùng lực kéo để kéo xe không, xe có chuyển rời không? -Lực sĩ có dùng quả tạ không, quả tạ có chuyển rời không? -H13.1 lực kéo của con bò có thực hiện công cơ học. -H13.2 lực sĩ không thực hiện công cơ học. -Yêu cầu các nhóm thảo luận C1, C2: -Quan sát hình 13.1, 13.2 đọc nội dung phần nhận xét. -Có xe có chuyển rời. -Có nhưng quả tạ không di chuyển. -Hoạt động nhóm trả lời C1, C2: I.Khi nào có công cơ học. 1. Nhận xét C1: Khi có lực tác dụng lên vật và vật phải dịch chuyển. 2. Kết luận: C2: Chỉ có công cơ học khi có (lực) tác dụng vào vật và lừm cho vật (chuyển dời) 8’ Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về công cơ học. -Nêu lần lượt câu hỏi C3, C4: -Gọi HS nhóm khác nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng. -Thảo luận nhóm trả lời lần lượt C3, C4, lần lượt đại diện từng nhóm trả lời: -Thống nhất câu trả lời đúng. 3. Vận dụng C3: a, c, d C4: +Lực kéo của đầu tàu hoả. +Lực hút của trái Đất. +Lực kéo của người công nhân. 7’ Hoạt động 3: Thông báo kiến thức mới công thức tính công. -Thông báo công thức tính công A như SGK. *Trong giao thông, đường gồ ghề làm việc đi lại khó khăn, tiêu tốn năng lượng hơn, đồng thời xả ra khí thải độc hại nhiều hơ, ảnh hưởng tới môi trường. -Thông báo phần chú ý: -Nghe thông báo, ghi vở công thức tính công cơ học. II. Công thức tính công. 1.Công thức tính công cơ học. A=F.s Trong đó: A: Công của lực F F: Lực tác dụng vào vật. s: Quãng đường vật dịch chuyển. A (J), F(N), s (m) thì A=1N.m=1Nm. Đơn vị của công 1 J=1Nm. 5’ Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7: -Cá nhân HS trả lời, từng HS trình bày HS khác nhận xét. -Thống nhất câu trả lời đúng, ghi vở. 2. Vận dụng. C5: Công của lực kéo đầu tàu: A=F.s=5000.1000 =5000000 (J) C6: Công của trọng lực: A=P.h=20.6=120 (J) C7: Vì công của lực trong trường hợp này tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương dịch chuyển của vật. c. Củng cố:(2ph) ? -Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì? -Gọi 1 HS đọc phần “Có thể em chưa biết” -1HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS đọc phần “Có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Về nhà làm bài tập ở SBT. Học phần ghi nhớ ở SGK. Trả lời lại các C trong SGK. Ôn tập từ đâu năm học tiết sau ôn tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:... Thời gian từng phần:... Nội dung:... .... Phương pháp:... ..... Ngày soạn: 4/12/2013 Ngày dạy:12 /12/2013: Lớp 8A,8D Ngày dạy: 14/11/2013: Lớp 8B,8C TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu : a. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. b. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. c. Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học . 2. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng. HS: ôn tập trước ở nhà. 3. Tiến trình lên lớp: a.Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra) b. Bài mới: *Đặt vấn đề: Không *Nội dụng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 20’ Hoạt động 1: Lí thuyết ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? -Khi nào thì ta nói một vật đang đứng yên hay đang chuyển động? -Vì sao nói một vật đứng yên hay chuyển động chỉ mang tính tương đối? -Vận tốc là gì? Công thức, đơn vị? -Thế nào là chuyển động đều, không đều? -Lực cơ học là gì? Nêu cách biểu diễn lực bằng véc tơ lực? -Thế nào là hai lực cân bằng? -Quán tính là gì? -Có mấy loại ma sát? nêu điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát? -Áp lực là gì? -Áp suất là gì? công thức? đơn vị? -Áp suất gây ra như thế nào bên trong lòng của chất lỏng, công thức tính áp suất gây ra trong lòng chất lỏng? -Lực đẩy Ác si mét xuất hiện khi nào, phương chiều, độ lớn? -Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng? -Công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng? -Khi nào thì xuất hiện công cơ học? công thức tính công cơ học, đơn vị? -Phát biểu định luật về công? HS: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc -Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đó ta nói vật CĐ hay đứng yên có tính tương đối. -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian. -Công thức tính vận tốc: -Đơn vị thường dùng là: m/s, Km/h HS: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian. HS: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: +Gốc: là điểm đặt của Lực +Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực. +Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước. HS: hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau. HS: Quán tính là tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu của vật. HS: -Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. -Điều kiện xuất hiện: +Ma sát trượt: xuất hiện khi có vật này CĐ trượt trên mặt vật khác. +Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật có xu hướng CĐ +Ma sát lăn: xuất hiện khi có vật này lăn trên mặt vật khác. HS: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. HS: -Là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. -Công thức: -Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan). HS: -Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. -Công thức: P = d.h HS: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét. -Công thức: FA = d.V HS: +Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng. +Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng +Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng. -Công thức: FA = P. HS: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. -Công thức tính công: A = F.s -Đơn vị của công: Jun (J) I/ Lý thuyết: Câu 1: - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc. - Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc (Vật mốc).Do đó ta nói vật CĐ hay đứng yên có tính tương đối. Câu 2: -Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian. -Công thức tính vận tốc: -Đơn vị vận tốc: m/s, Km/h Câu 3: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo t/gian. -CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo t/gian. Câu 4: -lực là tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: +Gốc: là điểm đặt của Lực +Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực. +Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước. Câu 5: - hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau. -Quán tính là tính chất muốn bảo toàn trạng thái ban đầu của vật. Câu 6: -Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. -Điều kiện xuất hiện: +Ma sát trượt: xuất hiện khi có vật này CĐ trượt trên mặt vật khác. +Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật có xu hướng CĐ +Ma sát lăn: xuất hiện khi có vật này lăn trên mặt vật khác. Câu 7:-Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. -Công thức: -Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan). Câu 8: -Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. -Công thức: P = d.h Câu 10: -Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét. -Công thức: FA = d.V Câu 11: -Điều kiện: +Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng. +Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng +Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng. -Công thức: FA = P. Câu 12: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. -Công thức tính công: Nếu có một lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì công của lực F được tính bằng công thức: A = F.s -Đơn vị của công: Jun (J) 20’ Hoạt động 2: Vận dụng. ? ? -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, tóm tắt -Để tính áp suất tác dụng lên mặt đất ta áp dụng công thức nào? -Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, tóm tắt -Để tính áp suất tác dụng lên mặt đất ta áp dụng công thức nào? -Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải, giáo viên thống nhất đáp án đúng, yêu cầu HS ghi vở -1 HS đọc đề bài, tóm tắt p=FS -HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải -So sánh kết quả sửa chữa vào vở kết quả đúng p=d.h -HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải -So sánh kết quả sửa chữa vào vở kết quả đúng II. Vận dụng Bài 1: (1,5 điểm) Một bao gạo có trọng lượng 600N, có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,3m2. Tính áp suất bao thóc đó tác dụng lên mặt đất? Tóm tắt: P = 600 N ; S= 0,3 m2 p=? Giải: Áp suất mà bao gạo tác dụng lên mặt đất là: p= Pa. Bài 2: (1,5 điểm) Một tàu ngầm ở độ sâu 100m dưới mực nước biển.Tính áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ tàu ở độ sâu đó. khi nổi lên thì áp suất tác dụng lên vỏ tàu tăng hay giảm? Biết trọng lượng riêng của nước biển là d= 10300 N/m3 Tóm tắt: h=100 m d=10300 N/m3 p=? Khi tàu nổi lên p tăng hay giảm Giải: -Áp suất của nước lên đáy thùng là: p=d.h=10300.100=1030000 (Pa) -Khi tàu nổi lên p giảm vì h giảm c. Củng cố:(2ph) -Nhắc lại nội dung cơ bản đã ôn tập d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Ôn tập từ đâu năm học tiết sau kiểm tra học kì * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:... Thời gian từng phần:... Nội dung:... .... Phương pháp:... ..... Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 2/01/2014 Lớp: 8D,8A Ngày dạy: 4/01/2014 Lớp: 8B,8C TIẾT 19: BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. b. Kĩ năng: Vận dụng định luật về công giải thích các hiện tượng về máy cơ đơn giản. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Cả lớp: Một lực kế 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng 200g có móc treo, giá đỡ, thước thẳng. Bảng phụ ghi bài tập điền từ. b. Học sinh
File đính kèm:
- Bai_6_Luc_ma_sat_20150725_092245.docx