Giáo án Vật lý 7 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1 :T/c ảnh tạo bởi gc lõm.

- Giới thiệu gc lõm.

- Phân dụng cụ y/c hs quan sát ảnh của cục pin.

- Hs nên nhận xét .

- Làm sao biết ảnh là ảnh ảo ?

- Làm sao kiểm tra xem ảnh lớn hơn vật ?

- Y/c hs điền vào C2 cho hs nhận xét .

- Gv nhận xét lại và cho ghi t/c ảnh vào vở học.

 Hoạt động 2 :Nghiên cứu sự phản xạ của 1 số chùm tia đến gc lõm.

- Làm TN biểu diễn nx hình dạng của chùm tia pxạ nêu tên gọi.

- Y/c hs điền vào C3.

- Thống nhất cho ghi ‘chùm sáng tới’ qua gc lõm cho chùm sáng hội tụ trước gương.

 Làm TN tương tự với các chùm sáng tới khác hs nx và điền vào các phần còn lại.

 Cho hs ghi các phần vào vở học.

Hoạt động 3 :vận dụng.

- Y/c hs kể tên các vật dụng giống gương cầu lõm.

- Khi đun thức ăn ở vị trí nào của nắp nồi là nóng nhất ?

- Y/c quan sát cấu tạo của đèn pin.

- Giải thích vì sao dùng gc lõm thì có thể nung nóng 1 vật ?

- Những nội dung cần ghi nhớ của bài ?

Về nhà học bài, làm bài, xem bài từ đầu đến cuối để tổng kết chương I.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :04/10/2015
Tiết thứ : 8 Tuần : 8 
Bài 8 : GƯƠNG CẦU LÕM.
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:- Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm và nêu được tính chất của nó. Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đs và trong kt. 
 2. Kĩ năng: Bíêt cách bố trí thí nghiệmđể quan sát được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.
II. Chuẩn bị :
 1. Thầy: gương phẳng, gương cầu lõm bán nguyệt, 2 pin tiểu 4bộ
 2. Trò Gương phẳng, gương cầu lõm hình vòng bán nguyệt.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất ảnh tạo bởi gc lồi ? So sánh vùng nhìn thấy của gp lồi với gp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1 :T/c ảnh tạo bởi gc lõm.
Giới thiệu gc lõm.
Phân dụng cụ y/c hs quan sát ảnh của cục pin.
Hs nên nhận xét .
Làm sao biết ảnh là ảnh ảo ?
Làm sao kiểm tra xem ảnh lớn hơn vật ?
Y/c hs điền vào C2 cho hs nhận xét .
Gv nhận xét lại và cho ghi t/c ảnh vào vở học.
 Hoạt động 2 :Nghiên cứu sự phản xạ của 1 số chùm tia đến gc lõm.
Làm TN biểu diễn nx hình dạng của chùm tia pxạ nêu tên gọi.
Y/c hs điền vào C3.
Thống nhất cho ghi ‘chùm sáng tới’ qua gc lõm cho chùm sáng hội tụ trước gương. 
 Làm TN tương tự với các chùm sáng tới khác hs nx và điền vào các phần còn lại.
 Cho hs ghi các phần vào vở học.
Hoạt động 3 :vận dụng.
Y/c hs kể tên các vật dụng giống gương cầu lõm.
Khi đun thức ăn ở vị trí nào của nắp nồi là nóng nhất ?
Y/c quan sát cấu tạo của đèn pin.
Giải thích vì sao dùng gc lõm thì có thể nung nóng 1 vật ?
Những nội dung cần ghi nhớ của bài ?
Về nhà học bài, làm bài, xem bài từ đầu đến cuối để tổng kết chương I.
Quan sát gc lõm.
Nhận dụng cụ.
Tiến hành làm TN và quan sát .
 Nhận xét : ảnh là ảnh ảo, ảnh ảo lớn hơn vật.
Nêu phương án kiểm tra.
Quan sát 	nx : chùm tia tới song song chùm tia pxạ hội tụ lại trước gc lõm.
Quan sát , cá nhân tự nhận xét .
Điền vào sgk. 
Cá nhân kể tên các vật dụng giống gc lõm.
Khi nước ở giữa nắp nồi là nóng nhất.
Quan sát ctạo và hđộng của đèn pin.
I/Ảnh tạo bởi gclõm:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh ảo lớn hơn vật.
II/ Sự phản xạ của 1 số chùm tia đến gc lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song:
a/ TN:
b/ KL:
Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu đươv5 một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. 
2/ Đối với chùm tia tới phân kì:
a/ TN:
b/ KL:Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu loom ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
III. vận dụng
4.Củng cố: Ảnh của vật tạo bởi gc lõm có tính chất gì?
5.Hướng dẩn cho hs tự học làm bt và soạn bài mới ở nhà
- Về học thuộc ghi nhớ
- Làm bt 8.1,8.2,8.3 sbt .- Soạn trước nội dung chính bài 9
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt tuần 8
Tổ trưởng
Nguyễn Hữu Lĩnh

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc