Giáo án Vật lý 7 - Tiết 2: Sự truyền ánh sáng - Nguyễn Thanh Phương

* Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng.

- GV hướng Hs bố trí TN 1, yêu cầu Hs trả lời C1.

-Hướng dẫn Hs bố trí TN 2 trả lời C2.

- Qua 2 TN trên hãy rút ra KL về đường truyền ánh sáng.

* Hoạt động 2: phát biểu đl đường truyền ánh sáng.

-Thông báo nội dung đl truyền thẳng ánh sáng.

* Hoạt động 3: Thông báo từ mới: tia sáng-chùm sáng.

-Thông báo quy ước cách vẽ đường truyền ánh sáng.

-Thông báo chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, 1 chùm sáng hẹp // có thể coi là 1 tia sáng.

-Tiến hành TN hình 2.4 cho HS quan sát tia sáng  C3.

* Hoạt động 4: phân biệt 3 loại chùm sáng.

-Treo tranh và hướng dẫn HS bố trí TN 2.5

-Gọi Hs trả lời cách phân biệt 3 loại chùm sáng.

* Hoạt động 5: Vận dụng-

-Cho H đọc trả lời C4, C5.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 2: Sự truyền ánh sáng - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 2, Tuần 2
Tên bài dạy
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đường truyền của ánh sáng. Nhận biết được 3 loại chùm sáng.
- Phát biểu được đl về sự truyền thẳng của ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng đl truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Biểu diển đường truyền ánh sáng
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1- Thầy: Tranh vẽ lớn hình 2.5, TN như HS.
2- Trò: mỗi nhóm:
+ 1 đèn + pin, có khe.
+ 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong.
+ Ba màn chắn có lỗ (HS tìm).
+ Ba đinh ghim, đế.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Ta nhận biết as khi nào ?
 - Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
 - Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ?
 - Sửa BT : 1.3,1.4,1.5 SBT .
 1.3/ Vì không có as truyền đến mảnh giấy trắng do đó mảnh giấy trắngkhông hắt as vào mắt ta vì vậy ta không nhận biết được .
 1.4/ Vì nó được đặt gần các vật sáng khác .
 1.5/ Không , vì gương hắt as từ mặt trời .
3. Nội dung bài mới :
*Giới thiệu bài mới:
-Từ điểm A có thể vẽ được bao nhiêu đường đến mắt (thẳng, cong). Vậy ánh sánh đi theo con đường nào đến mắt ta?
-Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng.
- GV hướng Hs bố trí TN 1, yêu cầu Hs trả lời C1.
-Hướng dẫn Hs bố trí TN 2 trả lời C2.
- Qua 2 TN trên hãy rút ra KL về đường truyền ánh sáng.
* Hoạt động 2: phát biểu đl đường truyền ánh sáng.
-Thông báo nội dung đl truyền thẳng ánh sáng.
* Hoạt động 3: Thông báo từ mới: tia sáng-chùm sáng.
-Thông báo quy ước cách vẽ đường truyền ánh sáng.
-Thông báo chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, 1 chùm sáng hẹp // có thể coi là 1 tia sáng.
-Tiến hành TN hình 2.4 cho HS quan sát tia sáng à C3.
* Hoạt động 4: phân biệt 3 loại chùm sáng.
-Treo tranh và hướng dẫn HS bố trí TN 2.5
-Gọi Hs trả lời cách phân biệt 3 loại chùm sáng.
* Hoạt động 5: Vận dụng- 
-Cho H đọc trả lời C4, C5.
-Tiến hành TN, thảo luận nhóm trả lời C1: ống thẳng.
-Tiến hành TN 2, trả lời C2 theo nhóm:
. 3 lỗ thẳng hàng-ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Thảo luận nhóm.
à KL, ghi tập.
-Tiếp thu và nhắc lại.
-Tiếp nhận và ghi bài.
-Tiếp thu thông tin mới.
-Thảo luận nhóm trả lời C3.
-Tiến hành TN, thảo luận trả lời C3.
-Thảo luận nhóm trả lời C4, C5.
I. Đường truyền ánh sáng.
1. TN: SGK
2. KL: đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
3. Định luật truyền thẳng ánh sáng: 
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
II. Tia sáng-chùm sáng:
1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền gọi là tia sáng.
 S I
2. Chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, chùm sáng hẹp coi là 1 tia sáng.
+ có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ.
III/ Vận dụng :
C4/ ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng .
4. Củng cố :- Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết ?
 BT : ở câu C2 hãy cho biết vì sau người ta không nhìn thấy ánh đèn?Muốn nhìn thấy ánh đèn thì phải các tấm bìa A, B, C ntn?
HS trả lời
5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:	
- Làm bài tập SBT.
- Xem bài : Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 
- Chuẩn bị:
+ Định luật truyền thẳng được ứng dụng trong những trường hợp nào?
+ Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối?
IV. Rút kinh nghiệm:
* Ưu: ..........................................................................................................................
* Khuyết:....................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:..........................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T2
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_2_Su_truyen_anh_sang.doc
Giáo án liên quan