Giáo án Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Thanh Phương

HĐ1: Nhận biết nguồn âm:

-Cho HS đọc 3 vấn đề mà SGK đặt ra.

-Yêu cầu HS thực hiện C1, .C2

HĐ2: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm.

-Hướng dẫn HS làm TN 10.1, 10.2, 10.3 theo SGK theo nhóm.

-Y/C HS trả lời C3, C4, C5

-Cho HS thảo luận rút ra kết luận.

-Hướng dẫn HS làm vào bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 11,Tuần 11 
Tên bày dạy:	
Bài 10	NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm.
2. Kỹ năng: Nhận biết được 1 số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần hợp tác với các bạn.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Một sợi dây cao su mỏng, dùi, trống, âm thoa, búa gõ
2. Trò: Đọc và nghiên cứu bài ở nhà
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới 
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
HĐ1: Nhận biết nguồn âm:
-Cho HS đọc 3 vấn đề mà SGK đặt ra.
-Yêu cầu HS thực hiện C1, .C2
HĐ2: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm.
-Hướng dẫn HS làm TN 10.1, 10.2, 10.3 theo SGK theo nhóm.
-Y/C HS trả lời C3, C4, C5
-Cho HS thảo luận rút ra kết luận.
-Hướng dẫn HS làm vào bài tập.
HĐ3: Vận dụng:
-Hướng dẫn HS thực hiện câu C6, C7, C8.
- Cho mỗi nhóm làm kèn lá chuối.
-GV khảy đàn.
-Cho HS thổi vào lọ nhỏ tìm cách kiểm tra xem cột không khí có dao động không?
-Làm bộ đàn bát cho HS nhận xét trả lời C9 
-Thực hiện C1.
-Tiến hành TN theo nhóm.
-Trình bày kết quả TN và trả lời C3, C4, C5.
- Hoành thành KL
Hoàn thành 
-Mỗi nhóm làm kèn lá chuối.
-Lắng nghe âm phát ra từ tiếng đàn và trả lời C7.
-Tiến hành TN và trả lời C8.
-Lắng nghe và nhận xét.
I. Nhận biết nguồn âm:
- Những vật phát ra âm gọi chung là nguồn âm.
II. Đặc điểm chung của nguồn âm:
1. TN: SGK 28
C3: Dây cao su dao động (rung động,..) và âm phát ra.
- Sự chuyển động (rung động) qua lại vị trí chằng của mặt trống gọi là dao động.
C4; Cốc thuỷ tinh phát ra âm, thành cốc thuỷ tinh có rung động.
C5: Âm thoa dao động
2. KL: khi phát ra âm, các vật đều dao động hoặc rung động.
III. Vận dụng:
C6:
C7:
C8: dùng khói để trước miệng ống... hoặc dán tờ giấy trước miệng ống ...
C9:-Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm phát ra âm.
-Ống nhà nước: âm trầm; ít nước: âm bổng
- Cột k2 trong ống dao động phát ra âm
- ống có cột kk dài nhất: âm trầm, cột kk ngắn nhất: âm bổng.
4.Củng cố
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Y/c HS đọc phần có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Bài tập SBT
- Xem trước bài độ cao của âm.
- Chuẩn bị:
+ Thế nào là tần số? Đơn vị tần số?
+ Dao động và tần số có quan hệ như thế nào?
+ Dao động, tần số, độ cao của âm có quan hệ như thế nào?
IV. Rút kinh nghiệm:
* Ưu: ..........................................................................................................................
* Khuyết:....................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:.........................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T11
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_10_Nguon_am.doc