Giáo án Vật lý 7 kì 2

Tiết 27: Bài 20. NGUYỂN TỬ, PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN

I. Mục tiêu:

 1.Về kiến thức:

 -Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.

 - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.

 2.Về kỹ năng:

 - Vận dụng được kiến thức về chuyển động không ngừng của các hạt nguyên tử và phân tử để giải thích một số hiện tượng có liên quan

 3.Về thái độ:

 - Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu các hiện tượng vật lí

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 1. Chuẩn bị của giáo viên :

 - Làm trước thí nghiệm hiện tượng khuyếch tán

 - Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Đọc trước bài ở nhà.

 

doc56 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất về sơ cứu người bị điện giật.
 III/ Các quy tắc an toàn điện : 
 ( sgk)
3. Củng cố – Luyện tập: 
 - Giáo viên ôn lại cho học sinh những kiến thức chính của bài . Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Bài vừa học : Học thuộc bài . Làm bài tập 29.3. và 29.4 SBT
 - Bài sắp học : “Kiểm tra học kì” 
Các em xem lai toàn bộ những kiến thức của phần “điện học” để tiết sau ôn tập chương.
 Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
Tiết 34: ÔN TẬP : TỔNG KẾT CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
 - Ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học 
 2.Về kỹ năng:
 - Giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đó vào cuộc sống 
 3.Về thái độ:
 - Học sinh tập trung ổn định trong tiết học 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
 - Bảng phụ trò chơi ô chữ 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Nghiên cứu kĩ SGK.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: không 
 2. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tự kiểm tra
GV: em nào trả lời được câu 1
GV: em nào giải được câu 2 
GV: Em nào giải được câu 3 ?
GV: Em nào giải được câu 4?
GV: Em nào giải được câu 5?
GV: Em nào giải dược câu 6?
GV: Tương tự cho học sinh giải các câu còn lại
HS: một sô vật có thể nhiễm điện do cọ xát 
HS: có 2 loại điện tích , hai điện
HS: Trả lời 
HS: a. Các diện tích dịch chuyển 
Các electron tự do 
HS: Trả lời 
HS: Trả lời 
HS: Trả lời 
I/ Tự kiểm tra :
1.Nhiều vật có thể nhiễm điện do cọ xát 
2.Có 2 loại diện tích 
4 . a,các điện tích dịch chuyển 
 b. Các elẻcton tự do dịch chuyển 
 5. E 
6. Tác dụng : Từ, nhiệt , sinh lí , phát sáng , hoá học 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng
 GV: Ở câu 1, câu nào trả lời đúng nhất ?
GV: Cho HS thảo luận và giải câu 2 ?
GV: Tương tự cho hS giải các câu còn lại 
HS: Thực hiện 
II/ Vận dụng :
1.D 
2.
3.- Nilong nhận elẻcton
 -Len mất elẻcton
4.C
5. C
Hoạt động 3: Cho HS chơi trò chơi ô chữ
GV: Treo bảng phụ lên bảng 
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi ở phần này
HS Quan sát 
Thực hiện theo yêu cầu .
III. Trò chơi ô chữ :
3. Củng cố – Luyện tập: 
- GV Hệ thống lại những kiến thức chính của bài 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II để chuẩn bị thi học kì II. 
 Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
 2.Về kỹ năng:
- Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập.
 3.Về thái độ:
- Nghiêm túc,tự giác khi học 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Hệ thống câu hỏi theo các bài để HS nêu lại kiến thức
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức đã học trong học kì II
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong ôn tập
 2. Dạy nội dung bài mới : 
HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho các nhóm HS thảo luân và gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đáp án của nhóm mình và ghi vở.
Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức
C©u 1: Nªu c¸ch lµm nhiÔm ®iÖn mét vËt, vËt nhiÔm ®iÖn cã kh¶ n¨ng g× ? 
C©u 2 : Cã mÊy lo¹i ®iÖn tÝch, ®ã lµ lo¹i nµo ?
C©u 3: Dßng ®iÖn lµ g× , kÓ tªn mét sè nguån ®iÖn th­êng gÆp ?
C©u 4: ThÕ nµo lµ chÊt dÉn ®iÖn ? ChÊt c¸ch ®iÖn ? lÊy vÝ dô ? 
C©u 5 : Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ g× ?
C©u 6 : Nªu qui ­íc vÒ chiÒu dßng ®iÖn ? 
C©u 7 : VÏ c¸c kÝ hiÖu cña mét sè bé phËn m¹ch ®iÖn ? 
C©u 8 : Nªu c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn ?
C©u 9 : §Ó ®o c­êng ®é dßng ®iÖn ng­êi ta sö dông dông cô g× ? §¬n vÞ ®o lµ g× ?
C©u 10: §Ó ®o hiÖu ®iÖn thÕ ng­êi ta sö dông dông cô g× ? §¬n vÞ ®o cña hiÖu ®iÖn thÕ lµ g× ?
C©u 11 : Sè v«n ghi trªn mçi dông cô cho ta biÕt ®iÒu g× ?
C©u 12 : Nªu giíi h¹n nguy hiÓm cña dßng diÖn ®èi víi c¬ thÓ ng­êi ?
C©u 13 : Nªu c¸c qui t¾c an toµn khi sö dông ®iÖn ?
HĐ2: Làm bài tập vận dụng :
-GV đưa các bài tập ở SBT lần lượt hướng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập.
 -bµi 17.1 ;17.2 (sbt/18 )
- bµi 18.1 ; 18.2 (sbt/19)
-bµi 19.1 ;19.2 ;19.3 (sbt/20)
-bµi 20.1 ;20.3 (sbt/21)
-bµi 21.1 ;21.2 (sbt/22 )
-bµi 22.1 ;22.2 ;22.3 (sbt/23)
-bµi 23.1;23.2 ; 23.4 (sbt/24 )
-bµi 24.1 ; 24.3 ;24.4 ;24.5 (sbt/25 )
-bµi 25.1 ;25.3 (sbt/26 )
-bµi 26.1 ;26.3 (sbt/27 )
 -bµi29.1 ; 29.2 ;29.3 ;29.4 (sbt/30
3. Củng cố – Luyện tập: 
- Củng cố cách làm bài tập cho HS và các kiến thức trọng tâm 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học bài , làm bài tập trong SBT, chuẩn bị kiến thức giờ sau ôn tập học kì II 
 Lớp 7A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 7B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
TIẾT 35 THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
( Theo đề thi của phòng )
 Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Tiết 26: Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
 - Nêu được các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử và giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
 2.Về kỹ năng:
 - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
 3.Về thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1. Chuẩn bị của giáo viên :
 - Cả lớp: 2 bình chia độ hình trụ: 1 đựng: 50 cm3 rượu, 1 đựng: 50 cm3 nước, ảnh chụp ở hình 19.3
 - Mỗi nhóm: 
2 bình chia độ GHĐ 100 cm3, ĐCNN 2 cm3
1 bình đựng 50 cm3ngô
 1 bình đựng 50 cm3 cát khô mịn 
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Cát khô mịn, ngô
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gv giới thiệu sơ lược về nội dung chính của chương Nhịêt học.
 2. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tiến hành thí nghiệm ở hình 19.1
-Yêu cầu HS đọc kết quả bình hỗn hợp và cho nhận xét
-GV đặt câu hỏi mở bài như SGK
-HS quan sát kết quả, nêu nhận xét.
-HS đọc kết quả, nhận xét
Chương II: Nhiệt học
Tiết 22: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
-Yêu cầu HS đọc SGK nắm vấn đề trả lời câu hỏi đặt ra.
-Thông báo về cấu tạo hạt của vật chất.
?Vì sao mọi vật như liền một khối? (HS yếu-kém)
-GV nêu phần có thể em chưa biết để HS hình dung kích thước nguyên tử, phân tử.
-Đọc SGK, trả lời câu hỏi
-Nghe giảng.
- Vì nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé nên mắt thường không nhìn tháy được.
- Nghe, hiểu.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
-Các chất được cấu tạo nên từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
-Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu về khái niệm giữa các phân tử
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình như ở SGK
-Yêu cầu HS quan sát kết quả và giải thích
?Tại sao có sự hụt thể tích đó?
-Từ sự giải thích kết quả của thí nghiệm mô hình, cho HS giải thích kết quả ở thí nghiệm đầu bài( Y/c HS yếu-kém)
Y/c HS đọc C2
-GV chốt lại kiến thức :TN trộn cát với ngô là TN mô hình để giúp hình dung về k/c giữa các phân tử,nguyên tử.
?Qua kết quả thí nghiệm trên có kl gì về k/c giữa các phân tử, nguyên tử. (HS yếu-kém)
?Cho ví dụ chứng tỏ giửa nguyên tử, phân tử có k/c?
-HS tiến hành thí nghiệm
-Quan sát, giải thích
-Cá nhân giải thích
-HS giải thích tương tự
-Đọc SGK
-Nghe giảng, ghi vở
-HS nêu kết luận
-Cá nhân nêu ví dụ: muối dưa cà, xăm xe đạp bơm căng để lâu bị xẹp...
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1)Thí nghiệm mô hình:
C1: Hổn hợp giảm,vì các hạt cát đã xen vào k/c giữa các hạt ngô.
2)Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
C2:
*Kết luận:
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Hoạt động 4: Vận dụng
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu C3 đến C5
(GV trực tiếp HD cho HS yếu-kém. Y/c các em trả lời và nhận xét)
- Yêu cầu hs lớp nhận xét sau mỗi câu trả lời.
- Gv nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận trả lời
-Nhận xét
- Nghe.
III. Vận dụng: 
C3:Các phân tử đường xen vào k/c các phân tử nước và ngược lại.
C4:Giửa các phân tử cao su có k/c, các phân tử không khí đã chui qua k/c giửa các phân tử cao su, làm quả bóng dần bị xẹp xuống.
C5: Các phân tử không khí xen vào k/c giửa các phân tử nước, cá sống được trong nước.
3. Củng cố – Luyện tập: 
- ?Các chất được cấu tạo như thế nào? Cho ví dụ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Học bài theo ghi nhớ.
- Làm các bài tập ở SBT
 Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
Tiết 27: Bài 20. NGUYỂN TỬ, PHÂN TỬ 
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
 -Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
 - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh.
 2.Về kỹ năng:
 - Vận dụng được kiến thức về chuyển động không ngừng của các hạt nguyên tử và phân tử để giải thích một số hiện tượng có liên quan 
 3.Về thái độ:
 - Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu các hiện tượng vật lí
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1. Chuẩn bị của giáo viên :
 - Làm trước thí nghiệm hiện tượng khuyếch tán
 - Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách..
 2. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thí nghiệm Bơ-rao
-Yêu cầu HS đọc SGK phần I, và nêu hiện tượng thí nghiệm của Bơ-rao và chách tiến hành.
-Đọc SGK phần I, nêu tóm tắt
I. Thí nghiệm Bơ -rao:
Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía trong bình nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử
- Yêu cầu hs đọc phần II SGK.
-Trả lời các câu C1 đến C3
(HS yếu-kém)
?Nguyên nhân nào gây ra sự chuyển động của các phấn hoa?
?Qua đó ta rút ra kết luận gì ?
- Yêu cầu hs nhắc lại kết luận.
-Đọc SGK
-Cá nhân phát biểu
-Trả lời
-Cá nhân nêu kết luận
- Hs khác yại trỗ nhắc lại kêt luận.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1:
C2:
C3:
* Kết luận: Các phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng
Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ
-GV thông báo như ở SGK
?Nếu càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh?
-Yêu cầu HS dựa vào trò chơi để giải thích
-TN chứng tỏ nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh, gọi là chuyển động nhiệt.
?Chuỷển động của phân tử phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?(HS yếu-kém)
-HS chú ý lắng nghe
-Giải thích
-Nghe giảng
-Cá nhân trả lời
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Chuyển động của phân tử gọi là chuyển động nhiệt
Hoạt động 4: Vận dụng
-Hướng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu C4 đến C7.
(Y/c HS yếu-kém trả lời theo HD của GV)
-GV thống nhất chốt lại ý kiến đúng.
-Thảo luận trả lời
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất câu trả lời.
IV. Vận dụng:
C4: Các phân tử nước và đồng đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng cđ lên xen vào k/c các phân tử nước, ngược lại...làm mặt phân cách mờ dần.
C5:
C6:
3. Củng cố – Luyện tập: 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Đọc phần “có thể em chưa biết”:
 ?Các phân tử chuyển động hay đứng yên? Cho ví dụ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT
 - Xem trước bài: nhiệt năng và trả lời:
 ?Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng?
 Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
Tiết 28 : Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 
-Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
-Nêu được hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật.
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị của nó.
 2.Về kỹ năng:
 - Có kĩ năng phân tích, phân loại hiện tượng rút ra kết luận.
 3.Về thái độ:
 - Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1. Chuẩn bị của giáo viên :
 - Một quả bóng cao su. Một miếng kim loại
 - Một phích nước và một cốc thuỷ tinh 
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Các chất được cấu tạo như thế nào? Các hạt cấu tạo nên chất có những đặc điểm gì?.
 2. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng
-Chuyển động của các hạt phân tử có liên quan đến yếu tố nào?
-Cho HS nhắc lại định nghĩa động năng
-Từ đó GV đặt vấn đề về động năng của ng.tử, p.tử và giới thiệu cho HS định nghĩa nhiệt năng
-Từ kiến thức cũ có liên quan đến nhiệt độ của chuyển động phân tử, giáo viên gợi ý cho hS biết nhiệt độ của vật cũng liên quan chặt chẽ đến nhiệt năng của vật
-Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử chuyển động càng nhanh
-Nhắc lại đ/n động năng
- Cá nhân nêu đ/n nhiệt năng
-HS theo dõi vấn đề và rút ra kiến thức
I. Nhiệt năng:
Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng, do chúng luôn chuyển động không ngừng
Tổng động năng của tất cả phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
Nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn
Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
-Y/c các nhóm thảo luận làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của vật.(HS yếu-kém)
-GV ghi tất cả những ý kiến của HS lên bảng và hướng dẫn HS phân tích để quy chúng về hai nhóm
-GV cho HS lần lượt thực hiện các cách theo như ở SGK
?Không thực hiện công làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng?(HS yếu-kém)
-GV:làm TN nhúng thìa vào ly nước nóng.Y/c HS nhận xét.
?Do đâu mà nhiệt năng của thìa nhúng trong nước nóng tăng?
-GV thông báo: thay đổi nhiệt năng không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt
?Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?Cho ví dụ?
(HS yếu-kém)
-Thảo luận theo nhóm và trả lời
-HS thực hiện lần lượt các cách ở SGK
-Cá nhân trả lời: cho tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao hơn.
-HS theo dõi nêu nhận xét.
-Hs: Nước đã truyền một phần nhiệt năng cho thìa
- Nghe giảng
-Ví dụ:bơm xe,cưa gổ,kéo cắt,búa....
- Hs tại trỗ nhắc lại 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật và nêu ví dụ.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
1. Thực hiện công:
C1:Cọ xát đồng vào mặt bàn
*Khi thực hiện công lên vật, vật nóng lên và nhiệt năng của nó tăng lên.
2. Truyền nhiệt:
C2: Bỏ thìa vào nước nóng
*Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt
Ho¹t ®éng 3: : Tìm hiểu về nhiệt lượng
-GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng như ở SGK
-GV giới thiệu tiếp kí hiệu và đơn vị của nhệt lượng
- Y/c hs nhắc lại đn nhiệt năng.
- Hs chú ý, nghe gv giới thiệu định nghĩa, kĩ hiệu và đn vị.
- Hs tại trỗ nhắc lại.
III. Nhiệt lượng:
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
Kí hiệu của nhiệt lượng là Q
Đơn vị của nhiệt lượng là Jun
Hoạt động 4: Vận dụng
-Hướng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu C3 đến C5.
-(GV gợi ý cho HS yếu-kém trả lời)
-GV thống nhất ý kiến.
-Theo dõi vấn đề, chú ý gv hd và thảo luận tìm câu trả lời.
- Hs hoàn thánh câu trả lời vào vở
IV-Vận dụng:
C3
C4:Cơ năng chuyển thành nhiệt năng.
C5: Cơ năng của bóng chuyển thành nhiệt năng của bóng, không khí, mặt sàn.
3. Củng cố – Luyện tập: 
 ?Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?Cho ví dụ?
?Nhiệt lượng là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”:
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài theo ghi nhớ.
- Làm bài tập ở SBT
- Xem trước bài dẫn nhiệt.
?Nhiệt năng của vật được truyền bằng cách nào?
 Lớp 8A Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : ........ Vắng: .............
 Lớp 8B Tiết (Theo TKB) : .... Ngày giảng : ........................Sĩ số : .........Vắng: .............
Tiết 29: Bài 22. DẪN NHIỆT
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức:
- Tìm được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt
 2.Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 3.Về thái độ:
 - Yêu thích môn học. Ham tìm hiểu các hiện tượng vật lí.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giá TN, đèn cồn, nến, đinh ghim, các thanh sắt, đồng và thép, ống nghiệm đựng nước và không khí.
- Mỗi nhóm: bộ dụng cụ thí nghiệm như hính 22.1 và 22.2 SGK
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Trình bày khái niệm nhiệt năng, tại sao nói nhiệt năng của vật có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ của vật?
 HS2: ? Trình bày các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật? Nêu ví dụ
 ? Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nó như thế nào?
 2. Dạy nội dung bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
-GV hướng dẫn HS đọc SGK để nắm cách tiến hành TN 
-Hãy trình bày về dụng cụ và cách tiến hành TN ?
- GV hướng dẫn lại và cho HS tiến hành TN 
?Nêu hiện tượng xảy ra?
-Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3(HS yếu-kém)
- GV thống nhất các câu trả lời
- Đến đây GV gợi ý cho HS thấy sự truyền nhiệt bằng cách như ở TN trên và chốt lại hình thức truyền nhiệt này sau đó cho HS rút ra nhận xét chung
-HS đọc SGK
-HS nêu dụng cụ và trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
-HS tiến hành theo nhóm, theo dõi kết quả và nêu hiện tượng xảy ra.
-HS trả lời câu hỏi 
- Hs chú ý hoàn thành vào vở.
- HS theo dõi và rút ra nhận xét đồng thời ghi vở
I- sự dẫn nhiệt:
1/ Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
b) Tiến hành:
2/ Trả lời câu hỏi:
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ thanh đồng nóng lên
C2: các đinh rơi lần lượt từ đầu A đến đầu B.
C3: Sự truyền nhiệt trong thanh đồng diễn ra từ từ, từ đầu A đến đầu B.
 *Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, hoặc từ vật này sang vật khác.Nhiệt được truyền như thế này gọi là dẫn nhiệt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất
-GV tiến hành thí nghiệm như hình 22.2 SGK y/c HS theo dõi
? Em hẫy nêu hiện tượng xảy ra?
(HS yếu-kém)
-Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu hỏi C4 và C5:
+Trong 3 thanh thì thanh nào dẫn nhiệt tốt nhất?
+Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của kim loại với thuỷ tinh?
+Trong kim loại thì chất nào dẫn nhiệt tốt nhất(HS yếu-kém)
-GV tiến hành thí nghiệm hình 22.3 và hình 22.4 và tổ chức học sinh nhận xét tương tự như thí nghiệm 1 để rút ra nhận xét cuối cùng về tính dẫn nhiệt của chất lỏng và chất khí
- Hs cả lớp quan sát hiện tượng thí nghiệm.
- Hs tại trỗ nêu hiện tượng xảy ra.
-Hs thảo luận,trình bày miệng trả lời C4, C5.
-HS trả lời theo hd của GV 
+Trả lời theo các gợi ý của GV 
-Từ đó rút ra nhận xét cuối cùng.
-HS theo dõi và hoạt động theo hướng dẫn của GV và thảo luận rút ra nhận xét cuối cùng
II-Tính dẫn nhiệt của các chất
1. Thí nghiệm 1:
C4: 
C5:
Nhận xét:
Các chất rắn khác nhau tính dẫn nhiệt khác nhau.
Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
2. Thí nghiệm 2:
C6:Sáp không bị nóng chảy
Nhận xét: Chất lỏng dẫn

File đính kèm:

  • docGiao_an_li_7_ki_2__3_cot_20150725_091651.doc