Giáo án Vật lý 7 cả năm

CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

 - HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát

- Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện )

2- Kỹ năng:

 Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát

3- Thái độ:

 Yêu thích môn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Mỗi nhóm HS:

- 1 thức nhựa , 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông kích thước 130 mm x 250 mm

- 1 quả cầu nhựa xốp có xuyên sợi chỉ , 1 giá treo

- 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150 mm x 150 mm

- 1 số mảnh giấy vụn

- 1 mảnh tôn kích thước 80 mm x 80 mm, 1 mảnh nhựa kích thước 130 mm x 180 mm

- 1 bút thử điện thông mạch hoặc bóng đèn nêon của bút thử điện

- Gv phô tô bảng ghi kết quả thí nghiệm cho các nhóm

 

doc86 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au : Đều là âm phản xạ
+ Khác nhau : Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/ 15 giây
- HS trao đổi đ thống nhất câu trả lời , ghi vở 
C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra . Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ 
C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ , thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/ 15 giây đ âm phát ra trùng với âm phản xạ đ âm to 
Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được , tai chỉ nghe âm phát ra đ âm nhỏ hơn
C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra đ nghe thấy tiếng vang
Phòng nhỏ: âm phản xạ và âm phát ra hoà cùng với nhau đ không nghe thấy tiếng vang
a, Phòng nào cũng có âm phản xạ
b, s = v.t
Âm truyền trong không khí:v = 340m/s
 S = 340 m/s . 1/ 15s = 22,6 m
Hoạt động 3: Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém 
- Yêu cầu HS đọc mục II Sgk tr. 41
Gv thông báo kết quả thí nghiệm 
- Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào ? 
- Vật như thế nào phản xạ âm tốt ? Vật như thế nào phản xạ âm kém ?
- Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4
II- Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém 
- HS đọc Sgk . Ghi bài
- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính , tấm bìa thấy được hiện tượng :
+ Mặt gương : âm nghe rõ hơn
+ Tấm bìa : âm nghe không rõ 
- Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai . Gương phản xạ âm tốt , bìa phản xạ âm kém 
- HS trả lời câu hỏi và ghi vở:
+ Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém )
+ Vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém 
C4: - Phản xạ âm tốt : Mặt gương, mặt đá hoa , tấm kim loại , tường gạch
- Phản xạ âm kém: miếng xốp , áo len, ghế đệm mút , cao su xốp 
Hoạt động 4 : Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
1- Vận dụng
- Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không ?
- Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS tự giải thích và ghi câu trả lời câu C5
- Quan sát bức tranh 14. 3 . Em thấy tay khum có tác dụng gì ?
- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C7
- Câu C8 Gv yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao lại chọn hiện tượng đó ?
2- Củng cố :
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi là những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ trong bài :
+ Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì ?
+ Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không ?
+ Vật nào phản xạ âm tốt ? âm kém ?
- Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” 
III- Vận dụng 
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi . Yêu cầu nêu được : Tiếng vang kéo dài đ tiếng vang của âm trước lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ 
- Tường sần sùi , treo rèm vải dày
- HS làm vào vở câu C5
C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn
C7: s = v.t = 1500 m/s . 0,5s = 750 m
C8: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp lá cây bị phản xạ ra nhiều hướng đ âm truyền đến bệnh viện giảm đi
- HS trả lời câu hỏi , ghi nhớ kiến thức tại lớp
- HS đọc thông tin “ Có thể em chưa biết “ 
Hướng dẫn về nhà 
- Học phần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi C1 đến C8
- Làm bài tập 14. 1 đến 14.6 ( tr. 15 - SBT )
Tuần: 16	Ngày soạn: 30/11/2014
Tiết :	16	Ngày dạy: 02/12/2014
CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN
I/ Mục tiêu 
1- Kiến thức: 
 - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
- Nêu được và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
- Kể tên 1 số vật liệu cách âm 
2- Kỹ năng: 
- Phương pháp tránh tiếng ồn
3- Thỏi độ :
- Ham học hỏi, yờu thớch mụn học.
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 Cả lớp :
1 trống , dùi trống
1 hộp sắt 
III/ hoạt động dạy và học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập
 1- Kiểm tra: 
HS1: Chữa bài tập 14.1 ; 14.2 ; 14.3
HS2: Chữa bài tập 14. 4
2- Tổ chức tình huống học tập 
 	Trong truyện “ Bất khuất” nhà văn Nguyễn Đức Thuận đã kể lại 1 hình thức tra tấn của kẻ thù đối với người chiến sĩ cách mạng mà không cần bắn , không cần đánh đạp nhưng lại làm cho người chiến sĩ rất đau đớn . Đó là kẻ thù đã cho người chiến sĩ vào 1 thùng sắt , đóng nắp lại chỉ có 1 lỗ nhỏ để thở sau đó dùng búa gõ bên ngoài đến ù tai. Vậy tiếng động như thế nào mà làm đau đớn về thể xác của người chiến sĩ cộng sản như vậy?
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 Sgk và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ như thế nào ? 
- Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C2
I- Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:
-HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi thống nhất câu trả lời :
+ H 15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ đ không gây ô nhiễm tiếng ồn
+ H15.2, 15.3: Tiếng ồn của máy khoan , của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khoẻ đ Ô nhiễm tiếng ồn 
-Câu C2 Trường hợp b, c, d: Tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khoẻ đ ô nhiễm tiếng ồn 
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong Sgk , tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn . Nêu các biện pháp ? 
- Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn ?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm 
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4
- Gọi 2, 3 HS lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốt đ thống nhất chung ghi vở
- Tương tự với vật thường dùng để ngăn chặn âm , làm âm truyền qua ít .
II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- HS đọc thông tin mục II / 43 Sgk , nêu được 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn , ghi vở:
+ Cấm bóp còi ở gần trường học , bệnh viện 
+ Xây tường ngăn 
+ Trồng cây xanh 
+ làm trần nhà bằng xốp , tường phủ dạ
HS đứng tại chỗ trả lời :
+ Cấm bóp còi to và kéo dài gây ù tai
+ Xây tường Âm truyền đến 
+ Trông cây xanh phản xạ về nhiều 
 hướng
+ Trần xốp , vải phủ: ngăn cản âm truyền qua chúng 
- HS trao đổi nhóm , thống nhất các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn , ghi kết quả vào bảng / 44 Sgk 
- Vật phản xạ âm tốt .
- Vật để ngăn chặn âm 
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi C5. 
- Với câu C6 , Gv có thể đưa ra tình huống cụ thể như ở gần nhà người hàng xóm mở karaoke to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn ?
III- Vận Dụng :
- Biện pháp chông ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3
+ Máy khoan không làm vào giờ làm việc 
+ Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác , xây tường ngăn giữa chợ và lớp học
- HS nêu được các biện pháp cụ thể:
+ Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập
+ Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài.
* Hướng dẫn về nhà:
	- Học phần ghi nhớ. 
	- Làm bài tập 15.1 đến 15.6/ 16 - 17 SBT
Tuần: 17	Ngày soạn: 07/12/2014
Tiết :	17	Ngày dạy: 09/12/2014
TOÅNG KEÁT CHệễNG II: AÂM HOẽC
I/ Mục tiêu 
 - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống
- Hệ thống hoá lại kiến thức của chương I và II
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
- HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra 
III/ hoạt động dạy và học: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức 
- Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm 
- Yêu cầu kiểm tra đủ ( chưa cần kiểm tra nội dung phần tự kiểm tra )
Hoạt động 2: Lần lượt HS phát biểu phần tự kiểm tra 
- Mỗi câu yêu cầu HS trả lời , các HS trong lớp nhận xét , Gv sửa sai cho HS chốt lại
Hoạt động 3: Vận dụng 
- Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu thời gian chuẩn bị 1 phút 
- Câu 4: Để HS thảo luận theo các gợi ý :
+ Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành ?
+ Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được ?
+ Khi chạm mũ thì nói chuyện được . vậy âm truyền qua môi trường nào ?
- Câu 5: Phải yêu cầu HS trả lời được là ngõ nào mới có âm thanh được phản xạ nhiều lần và kéo dài đ tạo ra tiếng vang.
- Câu 7: Yêu cầu HS xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn , giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó ? 
- Mỗi câu 2 HS trả lời phần chuẩn bị của mình.
- Thảo luận. Ghi vở
- HS thảo luận ghi vở : Trong mũ có không khí . Do đó âm truyền qua không khí , qua mũ đến tai 
- HS trả lời : Ngõ dài
- HS đưa ra biện pháp của mình . Thảo luận biện pháp đó thực thi thì ghi vở
Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ 
- Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình cho các em chơi và điền ngay vào vở bài tập
Hoạt động 5: Củng cố 
	HS trả lời các câu hỏi sau, thảo luận đúng ghi vở
1- Đặc điểm chung của nguồn âm ?
	2- Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
	3- Độ to của âm phụ thuộc yếu tố nào ? Đơn vị độ to của âm ? Giới hạn độ to của âm không ảnh hưởng đến sức khoẻ mà vẫn nghe thấy tốt ?
	4- Âm truyền qua môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt ?
	5- Âm phản xạ là gì ? Khi nào nghe được tiếng vang của âm ? Vật nào phản xạ âm tốt , vật nào phản xạ âm kém ?
	6- Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?
Ngày soạn 14 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy 24 tháng 12 năm 2008
Tiết 16: 	Kiểm tra học kì 1
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kieỏn thửực: 	
Kieồm tra sửù tieỏp thu kieỏn thửực cuỷa HS trong chửụng 1 , 2 :
 Qua keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa Hs Giaựo vieõn seừ ủieàu chổnh phửụng phaựp daùy hoùc vaứ toồ chửực hoaùtủoọng hoùc cuỷa Hs cho phuứ hụùp
Thaựi ủoọ : Hs laứm baứi nghieõm tuực, tớnh toaựn chớnh xaực,caồn thaọn.
II/ CHUAÅN Bề:
Gv chuaồn bũ ủeà thi tửù luaọn
Hs : oõn taọp chửụựng1 vaứ chửụng2
III/ TOÅ CHệÙC KIEÅM TRA: Theo sửù saộp xeỏp vaứ boỏ trớ cuỷa nhaứ trửụứng
ẹeà:
Cõu 1: (2đ) Em hóy nờu định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng và định luật phản xạ ỏnh sỏng?
Cõu 2: (2đ) Chiếu một tia sỏng SI lờn một gương phẳng với gúc tới bằng 450. Em hóy vẽ tia phản xạ? s 
 450 I
Cõu 3: (3đ) Mụi trường nào cú thể truyền được õm? Mụi trường nào khụng? Mỗi mụi trường em hóy lấy một vớ dụ minh hoạ?
Cõu 4: (3đ) Em hóy nờu cỏc biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn cơ bản nhất (đặc biệt là tiếng ồn giao thụng)?
Cõu 5:(1đ)Tại sao khi ỏp tai vào tường, ta cú thể nghe được tiếng cười núi to ở phũng bờn cạnh, cũn khi khụng ỏp tai vào tường lại khụng nghe được?
Đỏp ỏn và biểu điểm:
Cõu 1: 
+ Định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng: Trong một mụi trường trong suốt và đồng tớnh, ỏnh sỏng truyền đi theo đường thẳng.(1đ)
+ Định luật phản xạ ỏnh sỏng: 
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường phỏp tuyến của gương ở điểm tới.(0.5đ)
Gúc phản xạ bằng gúc tới.(0.5đ)
Cõu 2: Vẽ đỳng,chớnh xỏc 	 N
 S R
 (2đ)	
 450 I
Cõu 3:
+ Mụi trường cú thể truyền được õm là 
 - Mụi trường chất rắn ( Sắt, thộp) (0,75đ)
Mụi trường chất lỏng ( nước) (0,75đ)
Mụi trường khớ (khụng khớ) (0,75đ)
+ Mụi trường khụng thể truyền được õm là: mụi trường chõn khụng (ở ngoài tầng khớ quyển của trỏi đất) . (0,75đ)
Cõu 4 :Cỏc biện phỏp chống ụ nhiễm mụi trường cơ bản : 
Treo biển bỏo “cấm búp cũi “tại những nơi gần bệnh viện, trường học.(0,5đ)
Xõy dựng tường bờ tụng ngăn cỏch khu dõn cư với đường cao tốc. .(0,5đ)
Trồng nhiều cõy xanh để õm truyền đến gặp lỏ cõy sẽ phản xạ theo cỏc hướng khỏc nhau. .(0,5đ)
Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt õm truyền qua chỳng. .(0,5đ)
Cõu 5:(1đ) .Khi ỏp tai vào tường ta cú thể nghe thấy tiếng cười núi ở phũng bờn cạnh, cũn khi khụng ỏp tai vào tường ta lại khụng nghe được vỡ: tường là vật rắn truyền õm trực tiếp đến tai. Khi ta để tai tự do trong khụng khớ tường đúng vai trũ ngăn chặn đường truyền õm nờn ta khụng nghe thấy tiếng cười núi ở phũng bờn cạnh nữa.
Tuần: 20	Ngày soạn: 31/12/2013
Tiết :	19	Ngày dạy: 02/01/2014
Chương 3: điện học
sự nhiễm điện do cọ xát
I/ Mục tiêu 
1- Kiến thức: 
 - HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát 
- Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( Chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện )
2- Kỹ năng: 
 Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát 
3- Thái độ: 
 Yêu thích môn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Mỗi nhóm HS:
- 1 thức nhựa , 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông kích thước 130 mm x 250 mm 
- 1 quả cầu nhựa xốp có xuyên sợi chỉ , 1 giá treo
- 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150 mm x 150 mm 
- 1 số mảnh giấy vụn 
- 1 mảnh tôn kích thước 80 mm x 80 mm, 1 mảnh nhựa kích thước 130 mm x 180 mm 
- 1 bút thử điện thông mạch hoặc bóng đèn nêon của bút thử điện
- Gv phô tô bảng ghi kết quả thí nghiệm cho các nhóm 
III/ hoạt động dạy và học: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- Gv gọi 2 HS mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương 3, nêu thêm các hiện tượng khác 
- Gv gọi HS đọc mục tiêu của chương 3
- Để tìm hiểu các loại điện tích , trước hết ta tìm hiểu một trong cách nhiễm điện cho các vật là “ Nhiễm điện do cọ xát”
- Vào những ngày hanh khô khi cởi áo bằng len dạ em đã từng thấy hiện tượng gì ?
- Gv thông báo hiện tượng tương tự xảy ra ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm sét và đó là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát .
- HS quan sát tranh vẽ / 47 Sgk nêu ví dụ khác 
- HS đọc Sgk / 47 nêu được những mục tiêu cần đạt được của chương
- HS: Khi cởi áo len , dạ trong bóng tối thấy tia chớp sáng li ti và tiếng nổ lách tách
Hoạt động 2: Vật nhiễm điện 
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 nêu các dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm 
- Gv lưu ý HS trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa , mảnh ni lông, thanh thuỷ tinh lại gần giấy vụn quả cầu xốp để kiểm tra xem đã có hiện tượng gì xảy ra chưa? 
- Khi HS tiến hành thí nghiệm , Gv nhắc nhở HS các nhóm lưu ý cách cọ xát các vật ( cọ xát mạnh nhiều lần theo một chiều ) sau đó đưa lại gần các vật kiểm tra để phát hiện hiện tượng xảy ra rồi ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm 1
- Từ bảng kết quả thí nghiệm HS các nhóm thảo luận , lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Gv hướng dẫn HS thảo luận để đưa ra kết luận đúng ghi vở 
- Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác ?
- Gv hướng dẫn HS kiểm tra với các phương án HS nêu ra ví dụ như: do vật bị cọ xát nóng lên hay vật sau khi cọ xát có tính chất giống nam châm 
- Gv hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2 . Lưu ý HS kiểm tra mảnh tôn trước khi đặt vào mảnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện thông mạch có sáng không ? Lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay 
- Gv kiểm tra việc tiến hành thí nghiệm của một số nhóm , nếu hiện tượng xảy ra chưa đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân
- Gv có thể làm lại thí nghiệm cho HS quan sát lại hiện tượng để hoàn thành kết luận 2 ghi vở .
- Gv thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện . Các vật đó được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích 
I- Vật nhiễm điện:
Thí nghiệm 1:
- HS đọc thí nghiệm 1 trong Sgk , nêu được các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm , mỗi HS trong nhóm đều phải tiến hành thí nghiệm với ít nhất một vật , ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm 1 
- Tham gia thảo luận trong nhóm , chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận
Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác 
Thí nghiệm 2:
- HS suy nghĩ , nêu phương án trả lời và cách làm thí nghiệm kiểm tra 
- HS tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm . Chú ý quan sát hiện tượng xảy ra , thấy được bóng đèn của bút thử điện sáng 
- HS hoàn thành kết luận 2, thảo luận trên lớp , ghi kết luận đúng vào vở 
Kết luận 2: Nhiều vật khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn
Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận câu C1, C2, C3. Gv chốt lại câu trả lời đúng để HS hoàn thành câu trả lời vào vở 
- Khi HS trả lời Gv lưu ý sửa chữa cho HS cách sử dụng thuật ngữ chính xác 
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì ?
- Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
II- Vận dụng :
- Thảo luận nhóm câu trả lời C1, C2, C3
- Tham gia nhận xét cấu trả lời của các nhóm trên lớp , sửa chữa nếu sai . Yêu cầu :
Câu C1: Lược và tóc cọ xát đ lược tóc đều nhiễm điện đ lược nhựa hút kéo tóc thẳng ra 
Câu C2: 
- Khi thổi luồng gió làm bụi bay
- Cánh quạt quay cọ xát với không khí đ cánh quạt bị nhiễm điện đ cánh quạt hút các hạt bụi ở gần nó . Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều nhất đ mép quạt hút bụi mạnh nhất , bụi bám nhiều nhất 
Câu C3: Gương , kính màu ti vi cọ xát với khăn lau khô đ nhiễm điện vì thế chúng hút bụi vải ở gần
- HS thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp 
- HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
*Hướng dẫn về nhà) :
	- Học thuộc phần ghi nhớ .
	- Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 / 18 SBT
	- Bài 17.1, 17.3 khi làm thí nghiệm lưu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch, khô 
Tuần: 21	Ngày soạn: 07/01/2014
Tiết :	20	Ngày dạy: 09/01/2014
Hai loại điện tích
I/ Mục tiêu 
1- Kiến thức: 
- Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau 
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương và các êlêctrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Biết vật mang điện tích âm thừa êlêctrôn , vật mang điện tích dương thiếu êlêctrôn 
2- Kỹ năng: 
 Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát 
3- Thái độ: 
 Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm 
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 Cả lớp :
	- Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử / 51
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung:
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử :
ở tâm nguyên tử có một ..mang điện tích dương 
Xung quanh hạt nhân có các ..mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử
Tổng điện tích âm của các êlêctrôn có trị số tuyệt đối ..điện tích dương hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện
..có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác 
	- Phô tô bài tập trên bảng phụ cho các nhóm 
Mỗi nhóm :
	- Hai mảnh ni lông kích thước khoảng 10 mm x 12 mm hoặc một mảnh 70 mm x 250 mm
	- 1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa
	- 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa ( 150 mm x 150 mm)
	- 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ ( 5 x 10 x 200 mm)
	- 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa + 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa
III/ hoạt động dạy và học: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ :
 - HS1: Làm bài tập 19.1,19.2 
 - Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ? Nếu hai vật nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau. Muốn kiểm tra được điều này phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ? 
Tổ chức tình huống học tập : ở bài trước ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Các vật nhiễm điện có thể hút được các vật nhẹ khác . Vậy nếu 2 vật nhiễm điện để gần nhau chúng có khả năng tương tác với nhau như thế nào ? Bài học hôm nay ta tìm câu trả lời 
- Chọn phương án Đ 
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời 
- HS khác nhận xét 
Hoạt động 2: Hai loại điện tích 
- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 50 Sgk tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 
- Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm 1 theo nhóm . Đại diện nhóm cầm kẹp hai mảnh ni lông lên và nêu hiện tượng ban đầu giữa hai mảnh ni lông . Các HS khác của nhóm quan sát kẹp hai mảnh ni lông của nhóm mình 
- Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm hình 18.1. Lưu ý HS cách cọ xát đều, không cọ quá mạnh để mảnh ni lông không bị cong và cọ xát mỗi mảnh ni lông theo một chiều với số lần như nhau 
- Đại diện các nhóm đứng lên giơ kẹp ni lông của nhóm mình và nêu hiện tượng xảy ra khi hai mảnh ni lông bị nhiễm điện 
- Gv: Hai mảnh ni lông khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao ?
- Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy không ? Chúng ta tiến hành thí nghiệm 1 hình 18.2
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm , chọn dụng cụ và tiến hành thí nghiệm tương tự như thí nghiệm h 18.1 . Thống nhất ý kiến hoàn thàn

File đính kèm:

  • docBai_30_Tong_ket_chuong_II__Nhiet_hoc_20150725_091350.doc