Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

- Yêu cầu 1 hs trả lời câu hỏi C1, gọi 2 hs khác lên bảng vẽ hình.

- Yêu cầu hs tự trả lời câu C2, C3 và thảo luận nhóm.

? Câu hỏi bổ sung:

a) Hãy trình bày 2 cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

b) Hãy trình bày 2 cách vẽ tia phản xạ ứng với 1 tia tới trên gương phẳng.

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Không nhìn thấy điểm N vì đường N’O không cắt mặt gương nên không có tia phản xạ lọt vào mắt người.
N
- Nhìn thấy điểm M vì đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy .
N’
M
M’
 K
I
O
 ·ñ
- Hướng dẫn HS đánh dấu vùng nhìn thấy của gương.
- Yêu cầu HS thực hiện theo C2, C3.
- Hướng dẫn HS trả lời C4 bằng các câu hỏi:
? Ảnh của điểm M và N qua gương phẳng treo trên tường được vẽ như thế nào?
? Vẽ tia tới từ M, N sao cho tia phản xạ đi vào mắt người
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành để trả lời C2, C3.
à Vẽ ảnh M’ và N’ bằng kiến thức đã học.
à Nhận thấy chỉ có tia tới từ M mới có tia phản xạ vào mắt người, còn từ N không cho tia phản xạ vào mắt người.
 c. Củng cố: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài báo cáo để GV thu khi hết giờ.
	- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ.
 - Gäi mét HS nh¾c l¹i néi dung c¬ b¶n cña bµi TH.
 d,Hướng dẫn hs học ở nhà:
	- Ôn tập cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật sáng AB qua một gương phẳng.
	- Xem trước bài học mới.
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
 Tuần 7. Tiết 7
BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒI
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
b. Về kĩ năng:
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
c. Về thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
* Tích hợp: - Môi trường: Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị dụng cụ TN cho HS
b, Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi; 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi; 1 cây nến; 1 bao diêm.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra )
b. Dạy nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
 Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
* Quan sát hiện tượng:
C1: 1: Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn.
 2. Ảnh nhỏ hơn vật.
* Thí nghiệm kiểm tra:
* Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.
- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như SGK, quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
? Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vỡ sao?
? Nhỡn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như hỡnh 7.2.
? So sánh độ lớn ảnh của 2 vật tạo bởi 2 gương?
- Thực hiện thí nghiệm như H7.1 và quan sát ảnh của vật trong gương.
- Hoạt động cá nhân TL.
- Hoạt động cá nhân TL.
- Thực hiện thí nghiệm như H7.2 và quan sát ảnh của vật trong gương.
- Hoạt động cá nhân TL.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
* Thí nghiệm:
C2.
* Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
VD: Sử dụng gương cầu lồi gắn phía trước xe máy, ôtô, tàu hoả để thuận tiên quan sát đằng sau. 
- Yêu cầu hs đưa ra phương án xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và so sánh nó với vùng nhìn thấy của 1 gương phẳng cùng kích thước.
- Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm SGK và yêu cầu học sinh thực hành 
-? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 2 gương?
? Nêu một số ví dụ ứng dụng gương cầu lồi trong cuộc sống.
- Nêu ra phương án thí nghiệm như SGK.
- Thực hiện thí nghiệm. 
- Hoạt động cá nhân TL.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận dụng. 
III - Vận dụng:
C3: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
C4: Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương người, xe cộ khác ở bên đường bị các vật cản che khuất, tránh được tai nạn.
- Việc làm này đã giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo đảm tính mạng con người và tài sản.
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
* Gv nhận xét hs trả lời C3.
- Yêu cầu HS trả lời C4.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
* Gv nhận xét hs trả lời C4.
Thông báo phần tích hợp :
+ Tườn tự tại vùng núi cao, đường hẹp và uôn lượn các khúc quanh, người ta đặt các gương cầu lồi lớn nhằm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và gia súc đi qua. 
Việc làm này có ý nghĩa gì? 
- Chốt lại.
- Hoạt động cá nhân TL.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân TL.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Lắng nghe.
c. Củng cố: 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước.
d,Hướng dẫn hs học ở nhà: 
- Về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Tuần 8: Tiết 8
Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
b. Về kĩ năng: 
- Bố chí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
c. Về thái độ: 
- Nghiêm túc, cẩn thận.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho HS.
b, Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1 gương cầu lồi , 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cây nến (hay viên phấn, pin tiểu), 1 màn chắn, 1 đèn pin có thể tạo vừa tạo ra chùm sáng song song vừa tạo ra chùm sáng phân kì.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng ?
- Kể những úng dụng của gương cầu lồi có trong cuộc sốn mà em biết ?
b. Dạy nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh tạo bởi gương cầu lõm
I - Ảnh tạo bởi gương cầu lừm:
* Thí nghiệm ( SGK)
C1. - Ảnh đó là ảnh ảo. Và không hứng được ảnh trên màn.
- Ta nhìn thấy ảnh lớn hơn vật.
C2. - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn tạo bởi gương phẳng.
* Kết luận 
- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như SGK, quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm trả lời C2 
- Thực hiện thớ nghiệm theo nhóm như H7.1 và quan sát ảnh của vật trong gương.
-TL
-TL
- Thảo luận nhóm, đại diện TL
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
II – Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia tới song song:
* Thí nghiệm ( SGK)
C3. Hội tụ tại 1 điểm trước gương.
* KL: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
C4. 
2. Đối với chùm tia tới phân kì:
* Thí nghiệm ( SGK)
C5.
* KL: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, cụ thể cho một chùm tia phản xạ song song.
! Các loại gương đó được học đều phản xạ ánh sáng. Vậy thì sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm có những gì đặc biệt?
- Lần lượt yêu cầu hs bố trí các thí nghiệm như SGK.
? Chùm tia phản xạ ở H8.2 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu hs đọc C3, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận.
- Cho hs thảo luận nhóm trả lời C4.
- Gv nhận xét hs trả lời C4, vận dụng gv thông báo phần tích hợp :
? Chùm tia tới ở H8.4 là chùm tia gì? Hãy thực hiện TN trả lời C5. 
- Lắng nghe, thực hiện thí nghiệm như H8.2.
- TL
- Đọc C3, giải thích hiện tượng và rút ra kết luận.
- Thảo luận nhóm, đại diện TL
- Lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm, đại diện TL và rút ra kết luận.
- TL
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vận dụng.
III – Vận dụng:
C6: Nhờ gương cầu lõm trong pha đèn pin mà khi xoay đèn đến vị trí thích hợp thu được chùm tia phản xạ song song, áng sáng truyền đi xa không bị phân tán nên vẫn sáng rõ.
C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pha thì ta xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương. 
- Yêu cầu hs đọc phần tìm hiểu đèn pin.
- Có thể tháo 1 pha đèn pin cho hs quan sát.
? Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi C7 và thực hiện thí nghiệm để tìm câu trả lời.
* Nêu những biện pháp bảo vệ?
- Đọc SGK.
- Bóng đèn trong đèn pin khi đến 1 vị trí thích hợp sẽ cho chùm tia phản xạ song song.
- Thực hiện lại thí nghiệm H.8.4 để tìm câu trả lời. 
- Hoạt động cá nhân TL.
c. Củng cố, 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
d, Hướng dẫn hs học ở nhà: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Làm các bài tập trong SBT.
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Tuần 9. Tiết 9
Bài 9. ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức:
- Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
 b. Về kĩ năng:
- Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng.
c. Về thái độ:
- Nghiêm túc cẩn thận.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Chuẩn bị củaGV: Vẽ sẵn trò chơi ô chữ.
b, Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên vài ứng dụng của gương cầu lõm có trong cuộc sống ?
b. Dạy nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản:
I – Tự kiểm tra:
6. Giống: ảnh ảo.
Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
7. Khi 1 vật ở gần sát gương. Ảnh này lớn hơn vật.
8. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
- Lần lượt gọi hs trả lời câu hỏi Tự kiểm tra.
- Yêu cầu hs thảo luận về những câu hỏi trả lời sai.
- HS trả lời các câu hỏi Tự kiểm tra theo yêu cầu của GV.
- Những hs khác thảo luận, bổ sung khi cần.
Hoạt động 2: Vận dụng. 
II. Vận dụng
C1:
C2: Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh ở trong gương cầu lõm.
C3: Những căp nhìn thấy nhau: An - Thanh, An - Hải, Thanh - Hải, Hải-o Hà...
- Yêu cầu 1 hs trả lời câu hỏi C1, gọi 2 hs khác lên bảng vẽ hình.
- Yêu cầu hs tự trả lời câu C2, C3 và thảo luận nhóm.
? Câu hỏi bổ sung:
a) Hãy trình bày 2 cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
b) Hãy trình bày 2 cách vẽ tia phản xạ ứng với 1 tia tới trên gương phẳng.
- HS tự lực hoạt động.
- HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm.
! 2 cách:
Cách 1: áp dụng định luật phản xạ.
Cách 2: áp dụng tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
Hoạt động 3: Giải trò chơi ô chữ
III. Trò chơi ô chữ
1. VẬT SÁNG
2. NGUỒN SÁNG
3. ẢNH ẢO
4. NGÔI SAO
5. PHÁP TUYẾN
6. BÓNG ĐEN
7. GƯƠNG PHẲNG
DỌC: ÁNH SÁNG.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhóm nào đọc được đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
- Tham gia trò chơi, cử đại diện Trình bày kết quả
c. Củng cố,
	- Hệ thống hoá kiến thức.
d,Hướng dẫn hs học ở nhà:
	- Làm các bài tập trong SBT.
	- Lập đề cương ôn tập
	- Về nhà học bài và ôn tập chuẩn bi cho kiểm tra 1 tiết vào giờ sau.
------------------------------------
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
TIẾT10
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục đích kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức : từ bài 1- 9
b. Mục đích:
 Học sinh: Vận dụng kết quả học tập vào làm bài
 Gv: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs
2. Phương án kiểm tra: 
 Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
3. Ma trận đề kiểm tra :
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự truyền ánh sáng
*. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
*. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
*. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Số câu hỏi
2câu
C1,C2
2
Số điểm
%
1
10%
1,0 (10%)
2. Phản xạ ánh sáng
*. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
*. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
*. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
*. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
*. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số câu hỏi
1câu C3
2câu
C5,C6
3
Số điểm
%
1
10%
6
60%
7,0 (70%)
3. Gương cầu
*Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật.
*Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Số câu hỏi
1câu C4
1
Số điểm
%
2
20%
2,0 (20%)
TS câu hỏi
3 câu
1 câu
2 câu
6
TS điểm
%
3
30%
1
10%
6
60%
10,0 (100%)
 ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM
 KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật
 A. khi vật được chiếu sáng C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
 B. khi ta hướng về phía vật D. Khi mắt ta phát ra tia sáng
 Câu 2: Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào
 A. Đường thẳng C. Lúc thẳng, lúc cong
 B. Đường cong D.Theo đường khác
Câu 3: Chọn từ hoặc cụm từ cho săn trong ngoặc ( Tia tới, góc tới, tia phản xạ, góc phản xạ ). Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau.
……………………nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương
Góc phản xạ……góc tới.
II/ TỰ LUẬN
Câu4.
 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu5. 
Chiếu tia tới SI lên gương phẳng ( hình vẽ ) với góc tới bằng 450. Hãy vẽ tia phản xạ IR và tính góc phản xạ
 S N
 450
 I
Câu6.
Đặt một vật AB dạng mũi tên trước gương phẳng ( hình vẽ ) 
 Hãy dựng ảnh A’B’ của vật đó qua gương phẳng ( dựa theo tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ) 
 A
 B
Đáp án
I/ Trắc nghiệm
Khoanh trong, điền từ.
1. C ( 0,5đ )
2. A ( 0,5đ )
3……….Tia phản xạ ( 0,5đ )
 ………..Bằng…… ( 0,5đ )
II/Tự luận
1. 2đ
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên mà chắn.
Khác nhau: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
 ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Bài 2. 3đ
 Dựng đường pháp tuyến IN. vẽ IR sao cho SIN= RIN ( 0,5 đ)
 Theo định luật i’ = i = 450 ( 0,5 đ)
 S N R
 450 450
 I ( 2 đ) 
Bài 3: 3đ ( Nêu được cách vẽ 1đ
 Vẽ được hình chính xác 2đ)
 Kẻ AA’ gương
 BB’ gương A
 IA=IA’ và HB=HB’ B
Nối A’B’ ta được ảnh của AB qua gương
 I H
 B’
 A’
 c.Củng cố:
 Nhận xét giờ kiểm tra 
 d.Hướng dẫn hs học ở nhà: 
 Chuẩn bị bài sau
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
Tiết 11
Bài 10 : NGUỒN ÂM
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm. Nhận biết được 1 số nguồn âm thường gặp.
b. Kĩ năng:
- Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
 c. Thái độ 
- Yêu thích môn học.
*GDMT: Tích hợp vào mục II: Các vật khi phát ra âm đều dao động
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 
- 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thuỷ tính,1 âm thoa và 1 búa cao su.
b. Chuẩn bị của HS
- Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ,vài ba dải lá chuối, bộ đàn ống nghiệm.
3. Tiến trình dạy - học
a. Kiểm tra bài cũ 
b. Dạy nội dung bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 5ph )
Giáo viên giới thiệu nội dung nghiên cứu trong chương.
Gọi 1 HS đọc phần tình huống đầu bài, gọi 1,2 HS dự đoán câu trả lời -> GV giới thiệu vào bài.
- Tìm hiểu ND của chương.
- Đọc tình huống đầu bài và dự đoán câu trả lời.
Hoạt động 2. Nhận biết nguồn âm ( 10ph )
- ? Em hãy nêu những âm mà em đã nghe thấy và cho biết chúng phát ra từ đâu?
- GV giới thiệu: Dây đàn, mặt trống gọi là nguồn âm
- ? Nguồn âm là gì?
- ? Em hãy kể tên một số nguồn âm?
HĐ cá nhân suy nghĩ
- 2 đến 3 HS kể tên những âm thanh đã nghe được.
- HS thảo luận trả lời. 
- 1 vài học sinh kể tên nguồn âm
I - Nhận biết nguồn âm
Nguồn âm là vật phát ra âm.
Hoạt động 3. Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm. ( 15ph )
- Yêu cầu HS nghiên cứu TN H10.1
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 
- Yêu cầu HS miêu tả điều nhìn thấy và nghe thấy sau khi bật dây cao su
- ? Em hãy dự đoán xem vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
- Yêu cầu HS làm TN như H10.2SGK và nêu kết quả TN trả lời C4,
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV thống nhất câu trả lời.
- ? Qua 2 thí nghiệm trên em thấy dây cao su và thành cốc khi phát ra âm có đặc điểm gì?
- GV: Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi là dao động.
- GV giới thiệu TN H10.3 và nêu hiện tượng cần qua sát. YC HS làm TN
-? Khi gõ vào âm thoa em nghe thấy gì?
- GV kết luận
*GDMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá.
- HS làm việc cá nhân, nghiên cứu H 10.1
 - Hai HS một nhóm làm thí nghiệm - báo cáo kết quả thí nghiệm trả lời C3
\
- Từng hs đưa ra dự đoán
- Theo nhóm làm TN, thảo luận trả lời C4.
 - Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- Chúng đều rung động - chuyển động qua lại vị trí cân bằng. 
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Ghi lại kết quả thí nghiệm bằng việc trả lời các câu hỏi của GV.
- HS hoạt động cá nhân rút ra kết luận
II - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1.Thí nghiệm 
- Sự chuyển động qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.
2.Kết luận
Khi phát ra âm các vật đều dao động
3. Vận dụng(10ph )
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7, C8 và làm thí nghiệm.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7.
- HS lắng nghe âm phát ra.
III . Vận dụng
C6 :
C7:
c. Củng cố ( 4ph )
 - Gv hệ thống lại nội dung bài giảng.
 - Hs đọc ghi nhớ và phần có thể em chưa biết
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ( 1ph )
Về nhà học thuộc bài nắm vững đặc điểm của nguồn âm.
Làm bài 10.1 – 10.5 BTVL. Đọc phần có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài 11.
Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng………
 Tiết 12
Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
- Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là do tần số dao động của vật.
b. Về kĩ năng:
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm.
c. Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực, đoàn kết
* GDMT: Tích hợp vào mục II: Âm cao, âm thấp
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giá thí nghiệm,2 con lắc có chiều dài 40cm và 20cm,1 đĩa quay có lỗ,1 động cơ điện, 1 nguồn,1 tấm bìa mỏng, 1 đàn ghi ta
 b. Chuẩn bị của HS: 
 -1 lá thép mỏng, 1 hộp gỗ rỗng
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ. (5’)
 - GV:	+ C¸c nguån ©m cã ®Æc ®iÓm g× gièng nhau?
	+ Ch÷a bµi 10.1; 10.2 SBT. 
b. Dạy nội dung bài mới
H§ cña GV
H§ cña HS
Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: §V§. Quan s¸t dao ®éng nhanh, chËm - Nghiªn cøu kh¸i niÖm tÇn sè. (12p)
GV: 

File đính kèm:

  • docGiao an li 7 Ki I chuan co tich hop day du.doc