Giáo án Vật lý 7 bài 24 đến 30
TIẾT 32: BÀI 28: THỰC HÀNH:
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Dòng điện qua mạch chính có cường độ bằng tổng cường độ dòng điện qua mạch rẽ.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ.
b. Kĩ năng:
Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song.
thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch điện. 5’ Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4,C5,C6: -Gọi lần lượt từng HS trình bày: -Giáo viên chốt lại câu đúng , yêu cầu HS ghi vở: - Cá nhân HS trả lời C4, C5,C6: - Lần lượt từng HS trình bày: -HS khác nhận xét, thống nhất ghi vở: IV. Vận dụng C4: a). 2,5 V=2500mV b). 6 kV= 6000 V c). 110 V=0,11 kV d). 1250 mV=1,2 V C5:-Vôn kế trên mặt đồng hồ có ghi chữ V b). GHĐ: 4,5 V-ĐCNN: 1V c). Vị trí 1: 3 V Vị trí 2: 42 V C6: 1-c; 2-a; 3-b c. Củng cố:(4ph) ? ? -Nguồn điện có tác dụng gì? đơn vị đo hiệu điện thế là gì? kí hiệu? dụng cụ đo hiệu điện thế? -Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? -Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó 1 hiệu điện thế. Đơn vị đo hiêụ điện thế là vôn. Kí hiệu V. Dụng cụ đo Vôn kế -Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi không mắc vào mạch điện. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Học thuộc phần ghi nhớ: Trả lời lại các câu hỏi SGK Làm bài tập trong SBT Đọc trước bài 26. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:.. Thời gian từng phần:... .... Nội dung:.... .... Phương pháp:.. .... Ngày soạn: 28/3/2014 Ngày dạy: 1/4/2014 TIẾT 30: BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức. Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. b. Kĩ năng: Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Mỗi nhóm HS: Hai pin 1,5V lắp sẵn vào đế, 1 vôn kế giới hạn đo 5V trở lên và có ĐCNN là 0,1V, 1 ampe kế có giới hạn đo 0. 5A và ĐCNN 0. 01A, 1 bóng đèn pin loại 2. 5V-1W lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 7 sợi dây điện 30cm. b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi Học bài cũ, ôn tập phần hiệu điện thế, đơn vị đo. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi Đáp án -Phát biểu phần ghi nhớ trong bài hiệu điện thế? -1 HS lên bảng trả lời: -Phần ghi nhớ -Giáo viên gọi HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm. b. Bài mới: (35ph) * Đặt vấn đề: Như phần mở bài * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 15’ Hoạt động 1: Đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ? ? ? ? ? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ -Yêu cầu HS quan sát số chỉ của Vôn kế - Vôn kế chỉ bao nhiêu? -Yêu cầu HS trả lời C1: -Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo sơ đồ h26.2 -Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 1 -Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả lời C3: -Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện? -Yêu cầu HS trả lời C4: -Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ -Vôn kế chỉ số 0 -Trả lời C1: -Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.2 -Tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 1 -Trả lời C3: -Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức. -Thảo luận trả lời C4:.. I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 1. Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. Thí nghiệm 1: C1: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện bằng 0 2. Bóng đèn được mắc vào mạch điện. Thí nghiệm 2 C2: C3: (không)-(lớn)-(lớn) C4: Đèn ghi 2,5 V phải mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5 V để nó không bị hỏng 10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tương tác giữa hiệu điện thế cà sự chênh lệch mức nước -Treo tranh vẽ h26.3 yêu cầu HS quan sát thảo luận trả lời C5: -Quan sát hình 26.3 thảo luận trả lời C5: đại điện từng nhóm trả lời: -Thống nhất câu trả lời ghi vở: II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước. C5: a). Khi có sự chênh lệch mực nước giữa hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A tới B. b). Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. c). Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mực nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế. 10’ Hoạt động 3: Vận dụng -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C6, C7, C8: -Gọi đại diện nhóm trình bày -HS thảo luận nhóm trả lời C6, C7, C8: -Đại diện nhóm trình bày: -Thống nhất ghi vở: III. Vận dụng. C6: Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin. C7: Giữa hai điểm A và B. C8: Vôn kế trong sơ đồ C. c. Củng cố:(4ph) ? -Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ gì? -Gọi 1 HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” -1 HS đọc phần ghi nhớ: -1 HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Học thuộc phần ghi nhớ: Trả lời lại các câu hỏi SGK Làm bài tập trong SBT Đọc trước bài 27, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:.. Thời gian từng phần:... .... Nội dung:.... .... Phương pháp:.. .... Ngày soạn: 1/4/2014 Ngày dạy: 8/4/2014 Lớp: 7C TIẾT 31: BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Dòng điện có cường độ như nhau tại các vị trí khác khau của mạch Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên từng phần đoạn mạch. b. Kĩ năng: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Mỗi nhóm HS: Một nguồn điện 3V hoặc 6V,1 ampe kế có GHĐ 0. 5A và ĐCNN 0. 01A, 1 vôn kế giới hạn đo 3V trở lên và có ĐCNN là 0,1V, 2 bóng đèn pin (cùng loại) lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 7 sợi dây điện 30cm. Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo (Trang 78 SGK, giáo viên có thể photo phát cho học sinh) b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi Học bài cũ, ôn tập phần hiệu điện thế, đơn vị đo, cường độ dòng điện, đơn vị đo, cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng am pe kế và vôn kế. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Yêu cầu HS sinh đưa phần chuẩn bị để giáo viên kiểm tra + HS đưa phần chuẩn bị mẫu báo cáo để giáo viên kiểm tra -Giáo viên nhận xét, đánh giá. b. Bài mới: (35ph) * Đặt vấn đề: không * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 5’ Hoạt động 1: trả lời câu hỏi, nêu mục tiêu thực hành -Yêu cầu HS đọc kết quả phần điền từ thích hợp vào chỗ trống -Giáo viên nêu mục tiêu của bài này là sử dụng ampe kế, vôn kế để đo và tìm hiểu về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp. -2,3 HS đọc phần chuẩn bị của mình -Nghe giáo viên giới thiệu, nắm rõ mục tiêu bài học. 10’ Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn: ? - Hãy cho biết trong mạch điện này, ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác. (Hình 27. 1a và b). - Hãy mắc mạch điện theo hình 27. 1a - Yêu cầu HS Vẽ sơ đồ mạch điện này vào bảng báo cáo. -HS trả lời: -Học sinh hoạt động theo nhóm. -Cá nhân HS Vẽ sơ đồ mạch điện này vào bảng báo cáo. II. Nội dung thực hành: 1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn: C1: Ampe kế, công tắc trong mạch điện này được mắc nối tiếp với các bộ phận khác. A + - + - C2: Hình 27. 1a 10’ Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. -Ở vị trí 1, cho học sinh đóng công tắc 3 lần, ghi giá trị cường độ 3 lần, tính giá trị trung bình I1. Ghi vào bảng 1 của báo cáo. -Mắc ampe kế vào vị trí 2 và 3 và ghi các giá trị trung bình I2, I3 vào bảng 1. -Yêu cầu HS thảo luận ghi nhận xét vào mẫu báo cáo -Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm. -Cá nhân HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo bảng 1 -Học sinh thảo luận nhóm về câu nhận xét ở cuối mục 2 của mẫu báo cáo. Ghi nhận xét. 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch. I1=I2=I3. 8’ Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. -Yêu cầu HS Mắc thêm vôn kế vào chốt 1 và chốt 2 (hai đầu bóng đèn 1) sơ đồ hình 27. 2 SGK. Lưu ý chốt (+) của vôn kế được mắc vào điểm 1, khi đóng công tắc, số chỉ của ampe kế có thể sai khác chút ít so với giá trị I đã xác định ở phần trên. Đó là do mắc thêm vôn kế làm cho mạch thay đổi so với trước. -Cho học sinh đóng mở công tắc 3 lần, ghi 3 giá trị U12 của vôn kế, ghi giá trị trung bình của U12 vào bảng báo cáo. -Mắc vôn kế vào hai điểm 2, 3 và vào hai điểm 1, 3 để xác định giá trị trung bình U23 và U13, ghi vào bảng 2 của mẫu báo cáo. -Yêu cầu hs thảo luận Ghi nhận xét vào mẫu báo cáo. -Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, theo các bước hướng dẫn. + - A V + - 1 2 3 K -Ghi nhận xét vào mẫu báo cáo. 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp. Hình 27. 2 -Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. U13 = U12 + U23 4’ Hoạt động 5. Tổng kết -Nhận xét và đánh giá công việc của học sinh. + Ý thức thực hiện công việc của các nhóm, từng cá nhân +Mức độ hoàn thành công việc của các nhóm.. -Thu mẫu báo cáo thực hành -Nghe giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm lần sau -Nộp mẫu báo cáo. c. Củng cố: (2ph) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch có hai bóng đèn mắc nối tiếp có đặc điểm gì? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Đọc trước bài 28, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:.. Thời gian từng phần:... .... Nội dung:.... .... Phương pháp:.. .... Ngày soạn: 10/04/2014 Ngày dạy: 15/4/2014 Lớp: 7C TIẾT 32: BÀI 28: THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Dòng điện qua mạch chính có cường độ bằng tổng cường độ dòng điện qua mạch rẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ. b. Kĩ năng: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song và vẽ được sơ đồ tương ứng. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song. c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Mỗi nhóm HS: Một nguồn điện 3V hoặc 6V,1 ampe kế có GHĐ 0. 5A và ĐCNN 0. 01A, 1 vôn kế giới hạn đo 3V trở lên và có ĐCNN là 0,1V, 2 bóng đèn pin (cùng loại) lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 9 sợi dây điện 30cm. b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo (Trang 78 SGK) Học bài cũ, ôn tập phần hiệu điện thế, đơn vị đo, cường độ dòng điện, đơn vị đo, cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng am pe kế và vôn kế. 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Yêu cầu HS sinh đưa phần chuẩn bị để giáo viên kiểm tra + HS đưa phần chuẩn bị mẫu báo cáo để giáo viên kiểm tra -Giáo viên nhận xét, đánh giá. b. Bài mới: (35ph) * Đặt vấn đề: không * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 5’ Hoạt động 1: Trả bài thực hành hôm trước, nhận xét và đánh giá chung. -Trả bài thực hành hôm trước, nhận xét và đánh giá chung. -Thông báo: Tìm hiểu mạch điện song song, đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với mạch điện này, lưu ý học sinh: mạch điện ở gia đình là mạch điện song song. -Nghe giáo viên đánh giá, nhận xét. -Nghe giáo viên thông báo: 10’ Hoạt động 2: Mắc song song hai bóng đèn: ? ? ? Cho học sinh quan sát mạch điện hình 28. 1a, b của SGK và trả lời các câu hỏi. - Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn. - Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. Đó là những mạch rẽ nào? - Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Hãy cho biết đâu là mạch chính? C2: Hãy mắc mạch điện như hình 28. 1a - Đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn. -Tháo 1 bóng đèn, đóng công tắc. Quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó so với trước đó. -Học sinh quan sát mạch điện hình 28. 1a, b của SGK và trả lời các câu hỏi. - Hai điểm M, N là hai điểm nối chung của các bóng đèn. - Các mạch rẽ là M12N, M34N. - Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện. -Nhóm học sinh mắc mạch điện và thực hiện những yêu cầu đã nêu trong SGK. -HS trả lời: II. Nội dung thực hành: 1. Mắc song song hai bóng đèn: C1: - Hai điểm M, N là hai điểm nối chung của các bóng đèn. - Các mạch rẽ là M12N, M34N. + _ K M N 1 2 3 4 - Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện. C2: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn so với khi cả hai đèn đều sáng. 10’ Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song -Thực hiện như yêu cầu của SGK, kiểm tra học sinh mắc vôn kế có đúng không? Mỗi phép đo, đóng ngắt công tắc 3 lần, lấy 3 giá trị rồi tính trung bình cộng. Ghi các giá trị trung bình cộng U12, U34 và UMN vào bảng 1 của mẫu báo cáo. Ghi nhận xét. C3: Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2. Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ U12 của vôn kế vào bảng 1 của bảng báo cáo. C4: Hoàn thành nhận xét 2c của bảng báo cáo. -Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm. -Cá nhân HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo bảng 1 -HS trả lời: -Học sinh thảo luận nhóm về câu nhận xét ở cuối mục 2 của mẫu báo cáo. Ghi nhận xét. 2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song. a.Mắc vôn kế vào 2 điểm 1 và 2 trong mạch địên hình 28. 1a và vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo. V + _ K + _ 1 2 C3: Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2. b. Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN. C4: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung U12 = U34 = UMN. 8’ Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. -Sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe kế vào lần lượt các vị trí và tiến hành như nội dung SGK. - Mỗi phép đo cần lấy 3 giá trị và tính giá trị trung bình cộng và ghi các giá trị trung bình cộng I1, I2 và I vào bảng 2 mẫu báo cáo. Lưu ý: I I1 + I2 do ảnh hưởng của việc mắc ampe kế vào mạch. Nếu sự sai khác không lớn lắm, chấp nhận: I = I1 + I2 (khi ampe kế thật tốt). -Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, theo các bước hướng dẫn. -Nhóm thảo luận, nhận xét kết quả đo từ bảng 2. Ghi nội dung nhận xét vào bảng báo cáo. (Hình 28. 2) 3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. + _ K + _ A N1 N2 -Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ. I = I1 + I2 4’ Hoạt động 5: Tổng kết -Nhận xét và đánh giá công việc của học sinh. + Ý thức thực hiện công việc của các nhóm, từng cá nhân +Mức độ hoàn thành công việc của các nhóm.. -Thu mẫu báo cáo thực hành -Nghe giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm lần sau -Nộp mẫu báo cáo. c. Củng cố:(2ph) -Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch có 2 bóng đèn mắc song song có đặc điểm gì? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1ph) Đọc trước bài 29 Làm bài tập trong SBT Học thuộc phần ghi nhớ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thời gian toàn bài:.. Thời gian từng phần:... .... Nội dung:.... .... Phương pháp:.. .... Ngày soạn: 12/04/2014 Ngày dạy: 22/4/2014 Lớp: 7C TIẾT 33: BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. Nêu được tác dụng của cầu chì khi đoản mạch Nêu và thực hiện được một số quy tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. b. Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm, Quan sát so sánh, ghi kết quả đo c. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Giáo viên: Đối với cả lớp: Một số loại cầu chì có ghi số ampe trên đó, trong đó có loại 1A, 1 acquy 6V hay 12V, 1 bóng đèn hợp với acquy, 1 công tắc, 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, tranh vẽ to hình 29. 1 SGK, 1 bút thử điện. Đối với mỗi nhóm học sinh: Một nguồn điện 3V, 1 mô hình người điện như trong hình 29. 1 SGK, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, một ampe kế có giới hạn đo là 2A, 1 cầu chì loại ghi dưới hoặc bằng 0. 5A, 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện. b. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (không) b. Bài mới: (35ph) * Đặt vấn đề: Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho cơ thể người, do đó sử dụng điện phải tuân thủ các qui tắc để đảm bảo an toàn. * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. -Cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan sát và trả lời câu hỏi C1 trong SGK C1: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng? Lưu ý: Giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người: Hiệu điện thế từ 40V trở lên hoặc cường độ dòng điện từ 70mA trở lên. C1:Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây”nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với đầu kim loại ở phía trên của bút thử điện. Học sinh thu thập thông tin từ sách giáo khoa. I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu địên thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì ? ? ? ? ? -Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng đoản mạch như sơ đồ hình 29. 2, nhắc lại kiến thức về cầu chì các em đã học ở lớp 5 -So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét? Giáo viên làm thí nghiệm đoản mạch như sơ đồ hình 29. 3. - Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29. 3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch. - Quan sát các cầu chì trong hình 29. 4 hoặc các cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa số ampe ghi trên mỗi cầu chì? - Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết nên dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn? A + - A B -Học sinh làm thí nghiệm như sơ đồ hình 29. 2. Nhóm học sinh và cả lớp thảo luận về tác hại của hiện tượng đoản mạch. -So sánh I1 với I2, nêu nhận xét -Quan sát thí nghiệm của giáo viên -Khi đoản mạch xảy ra với mạch điện hình 29. 3, cầu chì sẽ nóng chảy và đứt, ngắt mạch điện. -Quan sát các cầu chì nêu ý nghĩa:.. - Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24 trả lời. II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch. C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ (rất lớn). Các tác hại của hiện tượng đoản mạch: -Cường độ dòng điện tăng có thể làm chảy hoặc cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó, có thể dẫn đến hỏa hoạn. -Dây tóc bóng đèn đứt, dây đồng quấn ở quạt điện bị cháy, các mạch điện trong radiô, tivi, bị hư hỏng. 2. Tác dụng của cầu chì. C3:Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức, đặc biệt khi đoản mạch. C4: Khi cường độ dòng điện trong mạch vượt quá giá trị đó thì cầu chì đó sẽ đứt và ngắt mạch. C5: Nên dùng cầu chì có ghi số 1. 2A hoặc 1. 5A. 10’ Hoạt động 3:Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. ? -Hãy viết một câu cho biết có gì không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29. 5a,b và c ? -Thảo luận nhóm, từng HS nêu: 29. 5a:Lõi dây điện có chỗ bị hở, phải băng kín lại bằng băng cách điện. 29. 5b: Dây chì ghi 10A vượt quá mức qui định ghi trên cầu chì, thay bằng dây chì loại 2A. 29. 5c: Em trai đóng ngắt điện có thể gây nguy hiểm cho người phụ nữ, khi sữa chữa nên có biển báo nơi cầu dao, đứng trên vật cách điện. III. Các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. C6: -Phải thực hiện các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. c. Củng cố:(4ph) ? -Cho biết giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người, tác dụng
File đính kèm:
- Bai_2_Su_truyen_anh_sang_20150725_091625.docx