Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập

 Như SGK/40(2p)

Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang(20p)

 Mục tiêu :

 Kiến thức: HS biết nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.

 Kĩ năng: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.

- Gv: Cho HS đọc thông báo SGK thảo luận trả lời câu C1 ?

 Hs: thảo luận trả lời câu C1

- GV: Trong nhà của em có nghe rõ tiếng vang không? (HS trả lời)

- Gv: Ta nghe được tiếng vang khi nào?

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4020 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm – tiếng vang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 – tiết PPCT : 15
Ngày dạy: . . . . . . .
 Bài 14
PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
1/ Mục tiêu :
 1.1. Kiến thức:
 HS biết : 
 Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
 Nhận biết được những vật cứng, cĩ bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
 1.2. Kĩ năng: 
 HS thực hiện được: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
 1.3. Thĩi quen:
 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập; vận dụng vào đời sống.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
 Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
 Nhận biết được những vật cứng, cĩ bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
3/ Chuẩn bị :
 1. Giáo viên: Tranh hình 14.1 phóng to
 2. Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
7A1: ..
7A2: 
7A3:..
4.2) Kiểm tra miệng
?1/. Môi trường nào truyền được âm? Môi trường nào truyền âm tốt? (5đ)
?2/. Trả lời BT 13.1 trong SBT ( 8đ) (2đ)
 ?3/. Hãy giải thích tại sao khi bơi lặn ở dưới nước, người ta vẫn có thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng người nói to trên bờ ? (2đ)
 ?.4/. Viên gạch hoa và áo len, vật nào phản xạ âm tốt?.(1đ)
Trả lời:
1/. Môi trường truyền được âm là: rắn, lỏng, khí .(3đ)
 Môi trường truyền âm tốt là :rắn 
 2/. Bài tập 13.1 : A 
 3/. Âm đã truyền qua nước và cả không khí đến tai người lặn dưới nước . 
 4/. Viên gạch hoa.
 	4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
 Như SGK/40(2p)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang(20p)
 Mục tiêu :
 Kiến thức: HS biết nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
 Kĩ năng: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
Gv: Cho HS đọc thông báo SGK thảo luận trả lời câu C1 ?
 Hs: thảo luận trả lời câu C1
GV: Trong nhà của em có nghe rõ tiếng vang không? (HS trả lời)
Gv: Ta nghe được tiếng vang khi nào? 
 Hs: Khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
GV: Âm phản xạ là gì?
GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C2?
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C3?
Gv: Cho HS hoàn chỉnh kết luận.
 Hs: Nêu kết luận
Hoạt động 3 : Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.(10p)
Mục tiêu :
 Kiến thức: 
 HS biết: Nhận biết được những vật cứng, cĩ bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
 Kĩ năng: 
 HS thực hiện được: Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- GV: Cho HS đọc mục II trong SGK.
 GV: Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? 
 HS: vật cứng có bề mặt nhẵn 
Gv: Vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
 HS: vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề
GV: Cho HS trả lời câu C4?
I/ Âm phản xạ – Tiếng vang :
C1: - Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
C2: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
 C3: a/ Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.Vì ở trong phòng nhỏ âm phản xạ từ tường của phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng lúc. 
 b/ S = v.t
 Khoảng cách giữa người nói và bức tường 
 S = v.t = 340 m/s . 1/30s = 11,3m
 * Kết luận: 
 - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
 - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
C4: 
 + Vật phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch
 + Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. 
=> - Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
 - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 
 4.4. Tổng kết 
- GV: Gọi lần lượt cá nhân HS trả lời các câu C5, C6, C7 trong SGK
 * GDMT: gv nhấn mạnh lại phần trả lời C5: khi làm các rạp hát cần làm tường sần sùi , treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang® Âm nghe được rõ hơn , tránh gây cảm giác khĩ chịu 
 + C8: Cho HS thảo luận chọn câu C8 (a,b,d)
*THGDHN: Nội dung bài giúp ta học tốt nghề nào sau này?
 + C5: làm tường sần sùi , treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang® Âm nghe được rõ hơn.
 + C6: để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.
 + C7: giải thích với HS: tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Vậy âm đi từ mặt nước xuống đáy biển thời gian 0,5s. Tính độ sâu của biển (gần đúng)
 v = 1500 m/s ; t = 0,5s ; S = ?
 v = S/t => S = v.t = 1500 m/s . 0,5s = 750m
 VD: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp lá cây bị phản xạ ra nhiều hướng ® âm truyền đến bệnh viện giảm đi.
=> Thiết kế phòng cách âm, xây dựng, thiết kế bố trí sân khấu
 4.5. Hướng dẫn học tập :
	* Đối với bài học ở tiết này.	 
 - Học thuộc bài
 - Cho HS đọc mục: “ có thể em chưa biết” 
 - Hoàn thành các câu từ C1 -> C8 trong SGK vào vở bài tập
 - Làm bài tập 14.1à 14.6 /SBT. 
 Hd: Bài 14.3: lúc đó ta nghe được đồng thời cả loại âm gì?
 *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : “ôn tập”: xem và trả lời các câu hỏi ở phần tổng kết chương 2 âm học/45/sgk
5. PHỤ LỤC : 

File đính kèm:

  • docbai 14.doc