Giáo án Vật lý 6 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

1. Dùng bình chia độ(0.5đ):

- Đổ nước vào bình chia độ và đọc kết quả nước V1

- Thả vật rắn vào bình chia độ và đọc kết quả nước dâng lên V2

- Tính thể tích vật rắn V = V2 – V1

2. Dùng bình tràn(0.5đ):

- Đổ nước vào bình tràn

- Thả chìm vật vào bình tràn

- Dùng bình chứa để hứng nước tràn ra

- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ và đọc kết quả, đó là thể tích của vật rắn khơng thấm nước.

Câu 14(2.5đ): Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.75đ)

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (1.5đ)

Đơn vị lực là niutơn (N) (0.25đ)

Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng đơn vị thể tích chất đó.(1đ)

Cơng thức: D = (1đ)

Câu 16(1.0đ): Có 3 loại máy cơ giản: mặt phẳng nghiêng, rịng rọc, địn bẩy (0.25đ)

Cho ví dụ đúng được (0.75đ)

 

doc13 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 	 	 Ngày soạn: 10-12-2015
Tiết : 18 	 Ngày dạy : 18-12-2015
 THI HỌC KÌ I
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Bảng trọng số:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Đo các đại lượng vật lý
4
4
2.8
1.2
18.7
8
4
2
1.0
1.75
2.Lực
5
5
3.5
1.5
23.3
10
3
2
3.0
0.5
3.Khối lượng riêng trọng lượng riêng
3
2
1.4
1.6
9.0
11
2
1
2.25
0.25
4.Máy cơ đơn giản
3
3
2.1
0.9
14
6
2
0
0.25
1.0
Tổng
15
14
9.8
5.2
65
35
11
5
6.5
3.5
2. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo các đại lượng vật lý
1.Đơn vị đo độ dài, các dụng cụ đo.
3. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
6. Biết dùng lực kế và bình chia độ để đo trọng lực và thể tích của hịn sỏi.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì bằng bình chia độ, ca đong.
13.Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn khơng thấm nước.
10. Vận dụng thành thạo cơng thức: 
P = 10 m để tính được khới lượng và trọng lượng của vật đó.
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
0.5
0.5
0.25
1.5
2.75
2. Lực.
4.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cĩ cùng phương nhưng ngược chiều.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương chiều và đơn vị lực.
9.Hiểu và phân tích được ví dụ lực nào là lực đàn hời.
8.Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thơng thường. 
12. Sử dụng thành thạo cơng thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0.25
2.5
0.25
0.5
3.5
3. Khối lượng riêng trọng lượng riêng 
5.Biết sử dụng lực kế để đo độ lớn một số lực thơng thường.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được cơng thức: . 
11.Sử dụng thành thạo hai cơng thức và để giải một số bài tập đơn giản cĩ liên quan.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0.25
2
0.25
2.5
4.Máy cơ đơn giản.
10,16.Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0.25
1
1.25
TS câu hỏi
6
5
5
16
TS điểm
4.5
3
2.5
10
IV. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:
mét (m).
kilomet (km). 
đeximet (dm).
milimet(mm).
Câu 2: Trên vỏ một hộp thịt cĩ ghi 500g. Số liệu đĩ chỉ
thể tích của cả hộp thịt.
thể tích của thịt trong hộp.
khối lượng của cả hộp thịt.	
khối lượng của thịt trong hộp.
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
Mạnh như nhau.
Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 4: Lực kế là dụng cụ dùng để đo 
khối lượng. 
lực. 	
cả khối lượng lẫn lực. 
chỉ đo trọng lượng.
Câu 5: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hịn sỏi thì người ta phải dùng
cân và thước;
lực kế và thước; 
cân và bình chia độ;
lực kế và bình chia độ.
Câu 6: Vật có thể tích là 12cm3, khi thả vật vào bình chia độ có chứa nước thấy nước ở vạch 96 cm3. Thể tích nước khi chưa thả vật vào là: 
12cm3. 
84cm3. 
96cm3. 
108cm3.
Câu 7: Treo một vật nặng cĩ trọng lượng 1N thì lị xo xoắn dãn ra 2cm. Vậy muốn lị xo dãn ra 5cm thì phải treo vật cĩ trọng lượng là
2N. 
2.5 N.	 
3 N. 
4 N.
Câu 8: Dụng cụ khơng phải là máy cơ đơn giản:
cái búa nhổ đinh; 
cái bấm mĩng tay; 
cái thước dây; 
cái kìm.
Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hời:
Lực kéo của đầu máy xe lửa; 	c) Lực bật của cánh cung khi bắn;
Lực kéo của con bò kéo cày; 	d) Lực hút của hai thanh nam châm.
Câu 10: Khi treo mợt vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy sớ chỉ của lực kế là 200N. Khới lượng của vật đó là:
20g;
200g;
2kg;
20kg.
Câu 11: Mợt vật có khới lượng m= 200 kg. thể tích vật 1 m3. Trọng lượng riêng của vật là: 
20 N/m3; 
200 N/m3; 
2000 N/m3; 
20000 N/m3. 
Câu 12: Mợt chiếc ơ tơ có khới lượng 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
15N; 
150N; 
1500N; 
15000N.
B/ Phần tự luận:(7đ)
Câu 13(1.5đ): Cĩ mấy cách đo vật rắn khơng thấm nước? Trình bày các cách đo đó?
Câu 14(2.5đ): Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực. Đơn vị của lực? 
Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng?
Câu 16(1.0đ): Cĩ mấy loại máy cơ đơn giản. Kể tên? Cho ví dụ từng loại máy cơ đơn giản trong thực tế cuộc sống. 
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
a
d
d
b
d
b
b
c
C
d
c
d
B/ Phần tự luận :(7đ)
Câu 13(1.5đ): Cĩ 2 cách:	 dùng bình chia độ
 dùng bình chia độ và dùng bình tràn.(0.5đ)
1. Dùng bình chia độ(0.5đ): 
- Đổ nước vào bình chia độ và đọc kết quả nước V1
- Thả vật rắn vào bình chia độ và đọc kết quả nước dâng lên V2
- Tính thể tích vật rắn V = V2 – V1
2. Dùng bình tràn(0.5đ): 
- Đổ nước vào bình tràn 
- Thả chìm vật vào bình tràn 
- Dùng bình chứa để hứng nước tràn ra
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ và đọc kết quả, đó là thể tích của vật rắn khơng thấm nước. 
Câu 14(2.5đ): Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.75đ)
Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (1.5đ)
Đơn vị lực là niutơn (N) (0.25đ)
Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng đơn vị thể tích chất đĩ.(1đ)
Cơng thức: D = (1đ)
Câu 16(1.0đ): Cĩ 3 loại máy cơ giản: mặt phẳng nghiêng, rịng rọc, địn bẩy (0.25đ)
Cho ví dụ đúng được (0.75đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sĩt hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi cĩ phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Cĩ phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm cĩ thích hợp khơng? Thời gian dự kiến cĩ phù hợp khơng? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu cĩ điều kiện, hiện nay đã cĩ một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên cĩ thể tham khảo).
	4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
 Loại
Lớp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
6a1
6a2
Nhận xét: 
.
VII. Rút kinh nghiệm:
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Đo các đại lượng vật lý
4
4
2.8
1.2
18.7
8
4
2
1.0
1.75
2.Lực
5
5
3.5
1.5
23.3
10
3
2
3.0
0.5
3.Khối lượng riêng trọng lượng riêng
3
2
1.4
1.6
9.0
11
2
1
2.25
0.25
4.Máy cơ đơn giản
3
3
2.1
0.9
14
6
2
0
0.25
1.0
Tổng
15
14
9.8
5.2
65
35
11
5
6.5
3.5
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo các đại lượng vật lý
1.Đơn vị đo độ dài, các dụng cụ đo.
3. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
6. Biết dùng lực kế và bình chia độ để đo trọng lực và thể tích của hịn sỏi.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì bằng bình chia độ, ca đong.
13.Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn khơng thấm nước.
10. Vận dụng thành thạo cơng thức: 
P = 10 m để tính được khới lượng và trọng lượng của vật đó.
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
0.5
0.5
0.25
1.5
2.75
2. Lực.
4.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cĩ cùng phương nhưng ngược chiều.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương chiều và đơn vị lực.
9.Hiểu và phân tích được ví dụ lực nào là lực đàn hời.
8.Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thơng thường. 
12. Sử dụng thành thạo cơng thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0.25
2.5
0.25
0.5
3.5
3. Khối lượng riêng trọng lượng riêng 
5.Biết sử dụng lực kế để đo độ lớn một số lực thơng thường.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được cơng thức: . 
11.Sử dụng thành thạo hai cơng thức và để giải một số bài tập đơn giản cĩ liên quan.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0.25
2
0.25
2.5
4.Máy cơ đơn giản.
10,16.Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0.25
1
1.25
TS câu hỏi
6
5
5
16
TS điểm
4.5
3
2.5
10
IV. ĐỀ BÀI:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng : 
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:
mét (m).
kilomet (km). 
đeximet (dm).
milimet (mm).
Câu 2: Trên vỏ một hộp thịt cĩ ghi 500g. Số liệu đĩ chỉ
thể tích của cả hộp thịt.
thể tích của thịt trong hộp.
khối lượng của cả hộp thịt.	
khối lượng của thịt trong hộp.
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
mạnh như nhau.
mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
mạnh như nhau, cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 4: Lực kế là dụng cụ dùng để đo 
khối lượng. 
lực. 	
cả khối lượng lẫn lực. 
chỉ đo trọng lượng.
Câu 5: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hịn sỏi thì người ta phải dùng:
cân và thước;
lực kế và thước; 
cân và bình chia độ;
lực kế và bình chia độ.
Câu 6: Vật có thể tích là 12cm3, khi thả vật vào bình chia độ có chứa nước thấy nước ở vạch 96 cm3. Thể tích nước khi chưa thả vật vào là: 
12cm3. 
84cm3. 
96cm3. 
108cm3.
Câu 7: Treo một vật nặng cĩ trọng lượng 1N thì lị xo xoắn dãn ra 2 cm. Vậy muốn lị xo dãn ra 5cm thì phải treo vật cĩ trọng lượng là
2N. 
2.5 N.	 
3 N. 
4 N.
Câu 8: Dụng cụ khơng phải là máy cơ đơn giản:
cái búa nhổ đinh; 
cái bấm mĩng tay; 
cái thước dây; 
cái kìm.
Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hời:
Lực kéo của đầu máy xe lửa; 	
Lực bật của cánh cung khi bắn;
Lực kéo của con bò kéo cày; 	
Lực hút của hai thanh nam châm.
Câu 10: Khi treo mợt vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy sớ chỉ của lực kế là 200 N. Khới lượng của vật đó là:
20g;
200g;
2kg;
20kg.
Câu 11: Mợt vật có khới lượng m= 200 kg. thể tích vật 1 m3. Trọng lượng riêng của vật là : 
20 N/m3; 
200 N/m3; 
2000 N/m3; 
20000 N/m3. 
Câu 12: Mợt chiếc ơ tơ có khới lượng 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
15N; 
150N; 
1500N; 
15000N.
B/ Phần tự luận :(7đ)
Câu 13(1.5đ): Cĩ mấy cách đo vật rắn khơng thấm nước? Trình bày các cách đo đó?
Câu 14(2.5đ): Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực. Đơn vị của lực? 
Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng?
Câu 16(1.0đ): Cĩ mấy loại máy cơ đơn giản. Kể tên? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
a
d
d
b
d
b
b
b
b
d
c
d
B/ Phần tự luận :(7đ)
Câu 13(1.5đ): Cĩ 2 cách:	 dùng bình chia độ
 dùng bình chia độ và dùng bình tràn.(0.5đ)
1. Dùng bình chia độ(0.5đ): 
- Đổ nước vào bình chia độ và đọc kết quả nước V1
- Thả vật rắn vào bình chia độ và đọc kết quả nước dâng lên V2
- Tính thể tích vật rắn V = V2 – V1
2. Dùng bình tràn(0.5đ) : 
- Đổ nước vào bình tràn 
- Thả chìm vật vào bình tràn 
- Dùng ca đong để hứng nước tràn ra
- Đổ nước trà ra vào bình chia độ và đọc kết quả , đó là thể tích của vật rắn. 
Câu 14(2.5đ): Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.75đ)
Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (1.5đ)
Đơn vị lực là niutơn (N) (0.25đ)
Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng đơn vị thể tích chất đĩ.(1đ)
Cơng thức: D = (0.5đ)
Giải thích đúng các dại lượng được (0.5đ)
Câu 16(1.0đ): Cĩ 3 loại máy cơ giản : mặt phẳng nghiêng, rịng rọc, địn bẩy (1đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sĩt hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi cĩ phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Cĩ phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm cĩ thích hợp khơng? Thời gian dự kiến cĩ phù hợp khơng? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu cĩ điều kiện, hiện nay đã cĩ một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên cĩ thể tham khảo).
	4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
 Loại
Lớp
Từ 8 đến 10
Trên 5
Dưới 5
Từ 0 đến 3
6a 1
6a 2
6a 3
Nhận xét:
..
..
.......
Rút kinh nghiệm : ...........
...........
..
Bài Làm:

File đính kèm:

  • docTuan_18_li_6_tiet_18.doc