Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 - Chủ đề 10: Lực và các máy cơ đơn giản - Phạm Thị Thanh Thảo

Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm

Dự kiến câu trả lời

1. HS thực hành ghi lại kết quả (cuối tiết học) HS đi dọc hành lang lớp học

Học sinh dựa vào công thức v = s/t đểnhận xét cần đo s, thời gian t để đi, từ đó tính v.

2. Đáp án: D.So với Nam thì cây bên đường đang chuyển động.

3. Một người đứng quan sát xe ô tô đang chuyển động.

a) Ví dụvềbộphận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng: khung xe, đèn pha trên xe.

b) Tìm ví dụvềbộphận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong: van trên lốp xe.

4. Đầu tàu phải đi quãng đường: 0,2 km + 1 km = 1,2 km. Thời gian từlúc đầu tàu bắt đầu đi

vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm: 1,2: 50 = 0,024 (h)

5. Đáp án: B.

6. Nếu xe đang chạy với tốc độ20 m/s; khi phát hiện vật cản đằng trước, người lái mất 0,6 s để phản xạvà đạp phanh thì trong khoảng thời gian này xe đã đi được quãng đường 12 m. Sau khi đạp phanh, xe còn đi tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại được.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 9047 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên 6 - Chủ đề 10: Lực và các máy cơ đơn giản - Phạm Thị Thanh Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2016 
Tuần 20-21-22
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề 10: LỰC VÀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Bài 27: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG (3 Tiết)
A. MỤC TIÊU
a) Kiến thức 
– Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ vềchuyển động cơ. 
– Nêu được ví dụvề tính tương đối của chuyển động cơ. 
– Nêu được ý nghĩa của vận tốc. vận dụng được công thức v=s/t để giải quyết các bài toán đơn giản về chuyển động. 
b) Kĩ năng 
– Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 
– Thực hành xác định tốc độ trung bình của người chuyển động. 
c) Thái độ
– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác; 
– Ham học hỏi, chia sẻvà tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập; 
– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 
– Cẩn thận, chính xác, tuân thủquy trình. 
– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 
d) Định hướng hình thành và phát triển các năng lực 
– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết; 
– Năng lực hợp tác và giao tiếp. 
B.CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo viên có thể chuẩn bị một số tranh ảnh, thông tin liên quan tới tốc độchuyển động của các vật; liên quan tới những quy định về chuyển động của xe cơ giới nhằm đảm bảo an toàn giao thông. 
-Đồng hồ bấm giây. Thước đo. 
2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà
C. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
- CTHĐTQ báo cáo
- CTHĐTQ cho lớp khởi động 
- CTHĐTQ cho lớp học mục tiêu
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm 
Giáo viên có thểyêu cầu một sốnhóm lên báo cáo kết quảthảo luận
Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm
Dự kiến câu trả lời
- Biết một vật đang chuyển động nếu thấy có sự di chuyển; khi thay đổi vịtrí;... 
- Để so sánh sự nhanh chậm của các chuyển động có thể xem trong cùng thời gian vật nào đi được quãng đường lớn hơn; với cùng quãng đường thì vật nào đi mất ít thời gian hơn; hay xem trong quá trình chuyển động khoảng cách giữa chúng thay đổi thếnào... 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 GV: Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm
GV: Tổchức trao đổi chung cả lớp
GV: Cho HS đọc thông tin mục 4
Cá nhân HS trả lời các câu hỏi a,b.
GV: HD cho Hs thảo luận chung cả lớp mục 5
GV: Y/C nhóm trưởng điều khiển nhóm HĐ
GV: HD hs sử dụng công thức để tính
- HD hs so sánh v1, v2, v3,
Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm
HS trả lời các câu hỏi 1.2.3
Dự kiến câu trả lời
1/ Bạn Vui nói Khoa đang chuyển động là do sự thay đổi vị trí của Khoa so với mình hoặc với các vật trên đường ( do việc chọn vật mốc) 
-Bạn Học nói Khoa không chuyển động do bạn Học chọn mình làm vật mốc
-Cả 2 bạn đều nói đúng do việc lựa chọn vật mốc khác nhau nên có kết luận khác nhau.
2/ ..không chuyển động.chuyển động..
3/ HS nêu các tình huống
HS đọc và ghi nhớ
4/ HS trả lời các câu hỏi a, b
a/ Các thùng hàng trên tàu đứng yên nếu chọn tàu làm mốc, chuyển động nếu chọn bờ song làm mốc.
b/ Các vật gắn với trái đất
5/ HS sử dụng công thức v = s/t để tính toán. 
Tốc đô CĐ của vật thay đổi
Vật CĐ không đều.
6/ Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nhóm và ghi tóm tắt KT vào vở
t = 20 phút= 1/3 h
v= 30 km/h
S= ?
Quãng đường vật đi được sau 20 phút là
S= v.t= 30.1/3=10(km)
7/ Cả lớp cùng thảo luận mục 7
a/ trên qđ DF cđ của trục bánh xe là đều, trên qđ AD là ko đều
b/ v1= 0,05/3= 0,167
v2= 0,15/3=0,5
v3= 0,25/3= 0,083
Trục bánh xe CĐ nhanh lên
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1 đến7
Giáo viên có thểyêu cầu một sốnhóm lên báo cáo kết quảthảo luận
Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm
Dự kiến câu trả lời
1. HS thực hành ghi lại kết quả (cuối tiết học) HS đi dọc hành lang lớp học
Học sinh dựa vào công thức v = s/t đểnhận xét cần đo s, thời gian t để đi, từ đó tính v. 
2. Đáp án: D.So với Nam thì cây bên đường đang chuyển động. 
3. Một người đứng quan sát xe ô tô đang chuyển động. 
a) Ví dụvềbộphận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng: khung xe, đèn pha trên xe... 
b) Tìm ví dụvềbộphận của xe chuyển động theo quỹ đạo cong: van trên lốp xe... 
4. Đầu tàu phải đi quãng đường: 0,2 km + 1 km = 1,2 km. Thời gian từlúc đầu tàu bắt đầu đi 
vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm: 1,2: 50 = 0,024 (h) 
5. Đáp án: B. 
6. Nếu xe đang chạy với tốc độ20 m/s; khi phát hiện vật cản đằng trước, người lái mất 0,6 s để phản xạvà đạp phanh thì trong khoảng thời gian này xe đã đi được quãng đường 12 m. Sau khi đạp phanh, xe còn đi tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại được. 
7. Khi uống rượu, bia dễ dẫn tới đi với tốc độ nhanh hơn cho phép, phản xạ chậm... những điều này dẫn tới khi có tình huống đột ngột xảy ra thì không xử lí kịp. Ví dụ khi phát hiện vật cản đằng trước, người lái phản xạ và đạp phanh, do tốc độ lớn hơn cho phép, phản xạ chậm (thời gian lớn hơn) nên quãng đường đi từ lúc phát hiện đến lúc đạp phanh sẽ lớn và dễ gây ra tai nạn. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 GVHD hs phần vận dụng
1.Học sinh có thể chọn 1 –2 hoạt động đểthực hiện và có thểvới sự giúp đỡcủa người lớn 
trong gia đình. 
3. Để làm giảm tai nạn giao thông đường bộ, người ta có những biện pháp liên quan tới vận tốc của các phương tiện giao thông như: quy định tốc độ ởcác tuyến đường; lắp biển báo giảm tốc độ; ... 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
YC hs tìm hiểu
2. Cần có quy định về khoảng cách an toàn giữa các xe cơ giới (đặc biệt trên đường cao tốc) để trong tình huống xe trước dừng đột ngột thì xe sau không bị đâm vào. 
Rút kinh nghiệm:
.... 
TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT
Ngày tháng 1 năm 2016

File đính kèm:

  • docKHTNVNEN_CHU_DE_10.doc