Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9, Bài 8: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thanh Phương

Câu 7(1,5®):

 a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

 b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25®): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

 a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

C©u 9(2,5®):

 a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoÆc kéo của lực?

 b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vËt chuyÓn ®éng nhanh dần hoÆc vËt chuyÓn ®éng chậm dần.

C©u 10(1,75®):

 Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9, Bài 8: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 9, Tuần 9
Tên bài dạy
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức của HS từ bài 1-8 .
2. Kĩ năng :	Rèn luyện kỷ năng suy luận cho HS .
3 . Thái độ :	Có ý thức , thái độ nghiêm túc khi kiểm tra .
II. Chuẩn bị
Thầy: Ma trận đề KT và soạn đề theo ma trận
Trò: xem bài trước ở nhà
III. Thiết kế ma trận
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Đo độ dài. Đo thể tích.
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
 3
1
1
 5(4,25®)
Số điểm
1,5®
1,5®
1,25®
%
15%
15%
12.5%
42.5%
Khối lượng và lực
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. 
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Đo được khối lượng bằng cân.
 So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 
Số câu hỏi
3
1
1
5(5,75®)
Số điểm
1,5®
2,5®
1,75®
%
15%
25%
17.5%
57.5%
TS câu hỏi
6
2
 2
10(10®)
TS điểm
3®
 4®
 3®
%
30%
40%
30%
100%
IV. Soạn đề theo ma trận
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau :
Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là 
	A. ca đong và bình chia độ. B. bình tràn và bình chứa.
	C. bình tràn và ca đong. D. bình chứa và bình chia độ.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước .B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước .D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là 
	A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. giá trị lớn nhất ghi trên bình
 C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C©u 4: Trªn vá tói bét giÆt cã ghi 1kg sè ®ã cho ta biÕt g× ? 
 A. ThÓ tÝch cña tói bét giÆt B. Søc nÆng cña tuÝ bét giÆt 
 C. ChiÒu dµi cña tói bét giÆt. D. Khèi l­îng cña bét giÆt trong tói.
Câu 5: Đơn vị đo lực là
	A. kilôgam.	B. mét.	 C. mili lít.	 D. niu tơn.
Câu 6: Trọng lực là 
	A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
	C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. TỰ LUẬN:
Câu 7(1,5®): 
 a) Nêu các bước chính để đo độ dài? 
 b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?
Câu 8(1,25®): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. 
	a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
C©u 9(2,5®):
 a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoÆc kéo của lực?
 b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vËt chuyÓn ®éng nhanh dần hoÆc vËt chuyÓn ®éng chậm dần.
C©u 10(1,75®):
 Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?
V. Đáp án và thang điểm
5. Đáp án và biểu điểm : 
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
A
B
D
D
C
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7(1,5®): 
 a) Các bước chính để đo độ dài là: 0,75đ
 - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
 - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
 - Đọc, ghi kết quả đo theo đúng quy định.
 b) Cách đo bề dày của một tờ giấy: 0,75đ
 - Xếp một số tờ giấy (khoảng vài chục tờ) chồng khít lên nhau tạo thành xếp giấy.
 - Dùng thước đo bề dày của cả xếp giấy
 - Lấy kết quả đo được chia cho số tờ giấy ta được bề dày của một tờ giấy.
 Câu 8(1,25®):
 a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước. (0,5®)
 b. Cách xác định thể tích của hòn đá: (0,75®)
 Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ:
	+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.
	+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.
	+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
C©u 9(2,5®):
 a) Ví dụ về tác dụng đẩy của lực: (1,25đ)
 Dùng tay ném quả bóng vào tường, quả bóng tác dụng lực đẩy vào tường, tường tác dụng lại quả bóng cũng một lực đẩy theo chiều ngược lại và có cùng độ lớn, làm quả bóng bật trở ra.
 b) Vớ dụ về tỏc dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần: (1,25đ)
 Thả vật nặng rơi, trọng lực tác dụng lên vật nặng làm cho nó chuyển động nhanh dần.
 (HS lấy ví dụ khác mà đúng, GV vẫn cho điểm tối đa)
Câu 10(1,75®): 
 - Quyển sách nằm trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực là: Träng lùc vµ lùc ®Èy của mặt bàn. (0,5®) 
 +Trọng lực có phương thẳng đứng, và có chiều hướng về phía Trái Đất. (0,25đ)
 + Lực đẩy của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn trờn, và có cường 
 độ bằng cường độ của trọng lực. (0,5đ)
 - Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn là hai lực cân bằng. (0,25đ)
 - Quyển sách nằm yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng. (0,25đ)
VI. Tổng hợp
G
K
TB
Y
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
VII. Rút kinh nghiệm:
* Ưu: ...........................................................................................................
* Khuyết:.....................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:............................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2014
Ký duyệt 9
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_8_Trong_luc_Don_vi_luc.doc