Giáo án Vật lý 6 - Tiết 6: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Hoạt động 2 :(21p) Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực
Mục tiêu kĩ năng:
Hs thực hiện được: Biết lắp ráp thí nghiệm
Hs thực hiện thnh thạo: Lm thí nghiệm
Gv: y/c hs làm thí nghiệm H 6.1 : Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó?.
Hs: chia nhóm làm thí nghiệm như hình 6.1
Gv: - Y/c hs đọc C4 và quan sát hình 7.1, sau đó làm thí nghiệm
Hs: chia nhóm làm thí nghiệm
Gv: Y/c hs đọc C5 và quan sát hình 7.2 và làm thí nghiệm như hình 7.2, sau đó nêu nhận xét.
Hs: Làm thí nghiệm
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Tuần : .... - tiết PPCT : 6. Ngày dạy: . . . . . . . 1. MỤC TIÊU 1.1/. Kiến thức: Hs biết: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó Hs hiểu: Về lực tương tác lên một vật làm biến dạng vật đó. 1.2/. Kĩ năng: Hs thực hiện được: Biết lắp ráp thí nghiệm Hs thực hiện thành thạo: Làm thí nghiệm 1.3/.Thái độ: Thĩi quen: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng Tính cách: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP + Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó + Nêu được một số thí dụ về lực tương tác lên một vật làm biến dạng vật đó. 3/.CHUẨN BỊ 3.1/. Giáo viên : 1 xe lăn, máng nghiên, lò xo xoắn, lò xo lá tròn, bi, sợi dây 3.2/. Học sinh : tìm hiểu trước phần thí nghiệm bài 7 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) 6A1: .. 6A2: .. 6A3: .. 4.2/. Kiểm tra miệng Câu 1- Hai lực cân bằng khi nào ? (5đ) Câu 2: a)/. Để nâng tấm bê tơng nặng từ dưới đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào tấm bê tơng một(1).. b)/. Khi cày con trâu đã tác dụng vào cày một..(2).. Câu 3: tay ta bóp móp đồ lau bảng, vậy tay ta có tác dụng lực vào đồ lau bảng không? Lực này làm đồ lau bảng như thế nào?.(1đ) - Câu 1: - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào cùng một vật.(5đ) Câu 2: a). Lực nâng.(2đ) b) Lực kéo.(2đ) Câu 3: Tay ta có tác dụng lực vào đồ lau bảng, lực này làm đồ lau bảng bị biến dạng 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài (2p) Gv - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ: làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung? Hs: dự đoán Gv: để xem dự đoán của hs có đúng không hôm nay chúng ta học bài: “ Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực” *Hoạt động 1: (7p) Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào Mục tiêu: Kiến thức Hs biết: Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó Hs hiểu: Về lực tương tác lên một vật làm biến dạng vật đó. Hs:- Đọc phần 1 SGK Gv- Hướng dẫn HS trả lời: Gv: ?/. Khi vật chuyển động lên nhanh hay chậm đi thì thay đổi gì ? Hs: vận tốc. Gv:?. Tăng ga cho xe chạy nhanh hoặc giảm ga cho xe chạy chậm đi thì thay đổi gì ? Hs: vận tốc thay đổi Gv: y/c hs tìm ví dụ câu C1. ?/.- Khi gương cung hình dạng của cung như thế nào ? Hs: Hình dạng của cung thay đổi. Gv: - Khi một vật thay đổi hình dạng ta nói nó bị biến dạng. ?/.- Vậy sự biến dạng là gì ? - Trả lời câu 2. Tìm ví dụ Hoạt động 2 :(21p) Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực Mục tiêu kĩ năng: Hs thực hiện được: Biết lắp ráp thí nghiệm Hs thực hiện thành thạo: Làm thí nghiệm Gv: y/c hs làm thí nghiệm H 6.1 : Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó?. Hs: chia nhóm làm thí nghiệm như hình 6.1 Gv: - Y/c hs đọc C4 và quan sát hình 7.1, sau đó làm thí nghiệm Hs: chia nhóm làm thí nghiệm Gv: Y/c hs đọc C5 và quan sát hình 7.2 và làm thí nghiệm như hình 7.2, sau đó nêu nhận xét. Hs: Làm thí nghiệm Gv: yc hs đọc C6 và làm thí nghiệm. Hs: làm thí nghiệm Hs: trả lời Gv: y/c hs đọc C7 và làm C7 Hs: C7 Gv: Khi lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật như thế nào? *Hoạt động 3 (5p) Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải bài tập - GV kiểm tra sự nhận thức của HS qua các câu hỏi :C9, C10 I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng : 1. Những sự biến đổi của chuyển động. Khi thay đổi vận tốc của vật thì vật đã biến đổi trong chuyển động. C1: Thí dụ : - Xe đang chạy bỗng nhiên dừng lại - Một con chim đang đậu trẹn cành cây bỗng bay đi. 2. Sự biến dạng Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật C2: Thí dụ : + Dùng tay ném quả bóng cao su vào tường. + Dùng tay nén lò xo lại II. Những kết quả tác dụng của lực 1. Thí nghiệm SGK / 25 C3/. lò xo đẩy xe C4/. Kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây, làm cho chiếc xe dừng lại C5: Kết quả tác dụng của lực mà lò xo tác động lên hòn bi khi va chạm làm viên bi chuyển động theo hướng khác hoặcbắn ra khỏi mfn. C6: làm l/xo bị biến dạng 2. Kết luận : Khi lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng. III. Vận dụng - Câu 9 : HS tự nêu ví dụ - Câu 10, 11 HS tự nêu 4.4. Tổng kết - Khi có lực tác dụng lên vật thì vật đó sẽ như thế nào ? - Đọc và trả lời bài 7.1? -Đọc và trả lời bt 7.3? - Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. - Khi có lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm biến dạng. - 7.1: Câu D đúng - Bt 7.3: + a B/đổi + b B/ đổi + c B/đổi + d Không b/đổi 4.5. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết này + Học thuộc bài + Đọc phần có thể em chưa biết. + Làm bài tập: 7a,7b,7c/svbt/70: Hd: 7.c: Quả bóng rơi xuống nền rồi nảy lên, vậy nó có tác dụng lực lên nền nhà không? * Đối với bài học ở tiết tiết theo “Trọng lực – Đơn vị lực”: Đọc trước nội dung thí nghiệm và phương chiều của trọng lực 5- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- bai 7 tim hieu ket qua ...doc