Giáo án Vật lý 6 - Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng
Gv: Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm 6.1 và hình 6.2 để nghiên cứu lực của lò xo tác dụng lên xe lăn để nhận xét về phương và chiều của lực.
Hs:- Hình 6.2 Lực mà lò xo tác dụng lên xe có phương dọc theo xe lăn và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc (từ trái sang phải)
- Hình 6.1 lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn, và có chiều đẩy ra.
Gv: Qua hai thí nghiệm ở hình 6.1, 6.2, hãy cho biết mỗi lực có phương và chiều như thế nào?
Hs: Mỗi lực có phương và chiều xác định
Gv: y/c hs trả lời C5
LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Tuần : 5 – tiết PPCT : 5 Ngày dạy: . . . . . . . 1/. Mục tiêu 1.1/. Kiến thức: - Hs biết: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Hs hiểu: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đĩ. 1.2/.Kĩ năng: - HS thực hiện được: bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình. - Hs thực hiện thành thạo: Làm thí nghiệm thực hành 1.3/. Thái độ: - Thĩi quen: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra qui luật. - Tính cách: Yêu thích mơn học, vận dụng vào thực tế. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đĩ. 3/.Chuẩn bị 3.1/. Giáo viên: Một chiếc xe lăn, một lò xo lá tròn, thanh nam châm, quả nặng, một cái giá có kẹp 3.2/.Học sinh: đọc trước nội dung bài 6 phần lực - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A1: 6A2: .. 6A3: .. 4.2/. Kiểm tra miệng HS1 : 1.Khối lượng là gì ? (3đ) 2. Nêu đơn vị đo khối lượng (2đ) 3. Sửa bài tập 5.1 (5đ) 4. Xem hình 6.2: xe có tác dụng lực vào lò xo không?.(1đ) HS1 : 1.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật 2. Đơn vị đo khối lượng là kg, còn có các đơn vị đo khối lượng khác thường gặp: Tấn, tạ, yến, 3. BT 5.1/. : Câu đúng là câu c : khối lượng của hộp mức. 4. xe có tác dụng lực vào lò xo 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Giới thiệu bài (2p) Trong hình đầu bài trong hai người ai tác dụng là lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái tủ ? Tại sao gọi là lực đẩy – lực kéo và hai lực cân bằng khi nào. Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này. *Hoạt động 1:(15p) Tìm hiểu về lực Mục tiêu: + Kiến thức: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. + Kĩ năng: HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh Gv: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - y/c hs làm thí nghiệm như hình 6.1, 6.2, 6.3 và trả lời C1, C2, C3 Hs: làm thí nghiệm và trả lời C1, C2, C3: Gv: y/c cá nhân hs trả lời C4 Hs: (1) lực đẩy, (2) lực ép, (3) lực kéo (4) lực kéo, (5) lực hút Gv- Vậy lực là gì ? - Yêu cầu HS cho thêm ví dụ thực tế * Hoạt động 2 (8p) Nhận xét về phương và chiều của lực. Mục tiêu: +Kiến thức Hs tìm hiểu về phương và chiều của lực. + Kĩ năng: HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh Gv: Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm 6.1 và hình 6.2 để nghiên cứu lực của lò xo tác dụng lên xe lăn để nhận xét về phương và chiều của lực. Hs:- Hình 6.2 Lực mà lò xo tác dụng lên xe có phương dọc theo xe lăn và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc (từ trái sang phải) - Hình 6.1 lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn, và có chiều đẩy ra. Gv: Qua hai thí nghiệm ở hình 6.1, 6.2, hãy cho biết mỗi lực có phương và chiều như thế nào? Hs: Mỗi lực có phương và chiều xác định Gv: y/c hs trả lời C5 * Hoạt động 3 :(8p) Nghiên cứu hai lực cân bằng. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đĩ. Gv- Yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và trả lời các câu hỏi câu 6, 7, 8 Hs:- Quan sát hình vẽ 6.4 nhận xét Gv: Khi sợi dây chịu tác dụng của hai đội kéo mà sợi dây dẫn đứng yên thì hai lực này tác dụng như thế nào ? Hs: hai lực cân bằng Gv- Hướng dẫn HS trả lời câu 8. Gv: Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật vào vật dẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực gì? Hs: hai lực cân bằng Gv: Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Hs: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. I. Lực : 1. Thí nghiệm Hình 6.1, 6.2, 6.3 SGK / 21 C1: Đẩy C2: Kéo C3: Hút C4/. (1) lực đẩy, (2) lực ép, (3) lực kéo (4) lực kéo, (5) lực hút 2. Kết luận Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. II. Phương và chiều của lực Mỗi lực có phương và chiều xác định C5: Phương của lực do nam châm t/d lên quả nặng // với trục của nam châm, chiều từ trái qua phải, phương từ quả nặng đến nam châm II. Hai lực cân bằng C6- Trường hợp hai đội mạnh ngang nhau thì dây dẫn đứng yên. C7 : Phương của 2 lực do hai đội tác dụng vào sợi dây là phương nằm ngang, dọc theo sợi dây, chiều ngược nhau C8/. (1) cân bằng, (2) đứng yên, (3) chiều, (4) phương, (5) chiều Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật vào vật dẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên vật . 4.4. Tổng kết Gv y/c hs đọc và trả lời C9, C10 - Lực là gì ? - Hai lực cân bằng khi nào ? - BT 6.1 - 6.2 - Câu 9 : a. Lực đẩy b. Lực kéo Câu 10 : HS tự nêu -> Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. -> Mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều -> 6.1 câu c -> BT 6.2 a. Lực nâng; b. Lực kéo c. Lực uốn; d. Lực đẩy 4.5. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này. - Học thuộc bài - Làm bài tập: 6.3, 6.a, 6.b svbt/25, 26 - Hd: 6.3 tương tự 6.2 6.b tương tự 6.2 điền các lực tương ứng vào chỗ trống. - Đọc phần có thể em chưa biết *Đối với bài học ở tiết tiếp theo Xem bài 7: “tìm hiểu kết quả tác dụng của lực” đọc trước phần thí nghiệm 5. PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- bai 6 hai luc can bang.doc