Giáo án Vật lý 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2014-2015

Giaó viên tổ chức cho học sinh thảo luận dề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức liên quan về sự nở vì nhiệt của chất rắn

Giaó viên yêu cầu học sinh dự đoán các thí nghiệm vào vở thí nghiệm

2 /Tiến hành thớ nghiệm

Giaó viên yêu cầu học sinh nêu lai cách tiến hành thí nghiệm 2

Giaó viên phát phiếu thực hành cho học sinh

Giaó viên Tiến hành thớ nghiệm học sinh quan sát và điền vào phiếu học tập

(Vì sợ học sinh bị bỏng nên gv không cho hs tiến hành thí nghiệm )

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: BÀN TAY NẶN BỘT VẬT Lí 6
Ngày soạn : 08/01/2015
Chương II: Nhiệt học
Tiết:21 Bài : Sự nở vì nhiệt của chất rắn
I. Mục tiêu:'
1/*Kiến thức: Học sinh nắm được
-Thể tích ,chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
2/*Kĩ năng: Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết
Hoạt động nhóm,thảo luận nhóm
Kỹ năng tiến hành thí nghiệm ,quan sát thí nghiệm 
Kỹ năng diễn đạt
3/*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
Sử dụng thí nghiệm ,quan sát và nghiên cứu tài liệu
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
Cả lớp:- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn,chậu nước,khăn khô, sạch
-Các thanh kim loại Đồng,nhôm,Sắt có chiều dài bằng nhau
Bảng ghi độ tăng chiều dài các thanh kim loại
Máy tính và đèn chiếu
Các nhóm:
Phiếu học tập 1, 2
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột cho kiến thức thứ nhất 
2.Chuẩn bị của học sinh: -Đọc trước bài
III.HOạT Động dạy học 
 1.ổn định tình hình lớp:(1ph) Kiểm diện học sinh
 2.Kiểm tra bài cũ : Thay bằng giới thiệu chương
 3.Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài :Tại sao tụn lợp nhà thường cú dạng lượn súng? Để trả lời được vấn đề này ta tìm hiểu bài học hôm nay
Kiến thức thứ nhất :
Hoạt động 1:Tình huống xuất phát,nêu vấn đề cần nghiên cứu
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3ph
Giaó viên đưa ra hình ảnh của chiếc Thỏp Epphen 
Đõy là cụng trỡnh nổi tiếng nào?
Giaó viên đưa ra 2 hình ảnh của chiếc Thỏp Epphen có độ cao khác nhau
Các em quan sát và cho biết sự khác nhau của chiếc tháp vào ngày 01/01/1890 (vào mùa đông)01/01/1890 (vào mùa hạ)?
Hs:Thỏp Epphen làm bằng thộp, cao 320m, do kỹ sư người Phỏp tờn là Epphen thiết kế. Thỏp được xõy dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhõn dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay thỏp được dựng làm trung tõm phỏt thanh và truyền hỡnh và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Phỏp.
HS: Quan sát và tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu 
Hoạt động 2Nêu ý kiến ban đầu của học sinh
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3ph
Giaó viên yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm thực hànhvề sự khác nhau đó 
Từ những ý kiến cá nhân thảo luận nhóm theo bàn đưa ra ý kiến của nhóm 
Hs:Đưa ra các nhận xét khác nhau 
-Tháp cao hơn, to hơn
--Tháp lớn hơn
-Tháp nặng hơn
HS:Ghi ý kiến vào vở thí nghiệm
Hoạt động 3 Đề xuất câu hỏi và đưa ra giả thuyết 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4ph
Từ những ý kiến ban đầu của hs do các nhóm đề xuất ,GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung tim hiểu 
Hoạt động nhóm đề xuất câu hỏi và đưa ra giả thuyết 
Gv cùng học sinh xem xét và hệ thống lại các câu hỏi 
1/Vì sao Tháp lại cao hơn?
đưa ra giả thuyết : vào mùa hè nhiệt độ cao Tháp cao lên , vào mùa đông nhiệt độ thấpTháp thấp xuống
2/Vì sao Tháp lại to hơn?
đưa ra giả thuyết : vào mùa hè nhiệt độ cao Tháp to ra 
3/-Tháp có lớn hơn không ?
4/-Tháp nặng hơn không?đưa ra giả thuyết : vào mùa hè nhiệt độ cao Tháp cao lên nên nặng hơn
HS:Ghi câu hỏi và giả thuyết vào vở thí nghiệm
Hoạt động 4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10ph
Giaó viên tổ chức cho học sinh thảo luận dề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức liên quan về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Giaó viên yêu cầu học sinh dự đoán các thí nghiệm vào vở thí nghiệm
2 /Tiến hành thớ nghiệm
Giaó viên yêu cầu học sinh nêu lai cách tiến hành thí nghiệm 2 
Giaó viên phát phiếu thực hành cho học sinh 
Giaó viên Tiến hành thớ nghiệm học sinh quan sát và điền vào phiếu học tập 
(Vì sợ học sinh bị bỏng nên gv không cho hs tiến hành thí nghiệm )
Hoạt động nhóm đề thảo luận dề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức liên quan về sự nở vì nhiệt của chất rắn 
Thí nghiệm 1:lấy một thanh nhôm hơ lửa sau đó đo chiêu dài và so sánh với chiều dài ban đầu 
Thí nghiệm 2:Tiến hành như sgk 
Thí nghiệm 3:Nắp nồi dính vào nồi ,hơ nóng lấy ra dễ dàng 
Thí nghiệm 4:Nút bị kẹt trong cổ chai ,hơ nóng cổ chai lấy nút ra dễ dàng 
Thí nghiệm 4:lấy quả cầu sau khi bị hơ nóng đem cân xem có nặng hơn lúc đầu không
HS:Ghi câu hỏi và giả thuyết vào vở thí nghiệm
Học sinh nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 2 
- Trước khi hơ núng quả cầu kim loại, thử thả xem quả cầu cú lọt qua vũng kim loại khụng.
- Dựng đốn cồn hơ núng quả cầu kim loại trong 3 phỳt, rồi thử thả xem quả cầu cú cũn lọt qua vũng kim loại nữa khụng
-Nhỳng quả cầu đó được hơ núng vào nước lạnh rồi thử thả cho nú lọt qua vũng kim loại.
Tiến hành thớ nghiệm
Hiện tượng
Bước 1: Trước khi hơ núng quả cầu bằng kim loại,thả xem quả cầu cú lọt qua vũng kim loại khụng? 
 Quả cầu lọt qua vũng kim loại
-Bước 2: Dựng đốn cồn hơ núng quả cầu kim loại, thả xem quả cầu cú lọt qua vũng kim loại khụng? 
 Quả cầu khụng lọt qua vũng kim loại
Bước 3:Nhỳng quả cầu đó được hơ núng vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu cú lọt qua vũng kim loại khụng?
 Quả cầu lọt qua vũng kim loại
Hoạt động 5:Kết luận, kiến thức mới 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5ph
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra kết luận 
Hướng dẫn cho học sinh giải thích vì sao tháp lại cao lên ?
GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình để khắc sâu kiến thức 
Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra kết luận 
-Thể tích của quả cầu tăng khi quả Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi 
-Thể tích của quả cầu thay đổi còn khối lượng thì không đổi 
HS:Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra làm cho tháp cao lên 
Vậy :Chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi
Kiến thức thứ hai 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 6; So sánh sự nở vì nhiệt của của các chát rắn khác nhau 
8ph
-Giaó viên đưa ra thí nghiệm ảo trên máy tính yêu cầu học sinh quan sát 3 thanh kim loại nhôm ,đồng ,sắt trước khi nung nóng và sau khi nung nóng
-Đưa ra bảng ghi độ tăng chiều của 3 thanh 
-Yêu cầu học sinh nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau 
-Gọi HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
-HS quan sát, nhận xét trả lời câu 
-Lớp nhận xét
HS trả lời, lớp nhận xét
Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Hoạt động 7: Vận dụng- 
7ph
Chỳ ý: Sự nở vỡ nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn cú nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
GV đưa ra các hình ảnh ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn trên màn ảnh và yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra úng dụng của sự nở vì nhiệt ở chỗ nào
- Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh kiến thức của bài học
Giaó viên chia lớp thành 4 nhóm chọn câu hỏi trên màn hình sau đó thảo luận trên bảng phụ 
Câu 1:Ở đầu cỏn (chuụi) dao, liềm bằng gỗ, thường cú 
một ủai bằng sắt gọi là cỏi khõu dựng để 
giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khõu người 
thợ rốn phải nung núng khõu rồi mới tra vào cỏn?
Câu 2:Caực nha sú khuyeõn khoõng neõn aờn thửực aờn quaự noựng hay quaự laùnh.Vỡ sao ?
Câu 3:Vỡ sao boựng ủeứn ủieọn troứn ủang saựng, neỏu bũ nửụực mửa haột vaứo thỡ deó bũ vụừ ngay?
 Câu 4:Taùi sao khi xaõy ủuực nhaứ lụựn ngửụứi ta phaỷi duứng theựp vaứ beõ toõng (hoón hụùp goàm xi maờng, caựt - soỷi, nửụực)?
Câu 5:Taùi sao khi ủaởt ủửụứng ray xe lửỷa, ngửụứi ta khoõng ủaởt caực thanh ray saựt khớt nhau, maứ phaỷi ủeồ coự khe hụỷ giửừa chuựng?
Câu 6:Vỡ sao khi ủoồ nửụực noựng vaứo coỏc thuỷy tinh daứy thỡ coỏc deó bũ vụừ ?
Câu 7 :Taùi sao khi lụùp nhaứ baống toõn ngửụứi ta chổ ủoựng ủinh ụỷ moọt ủaàu coứn ủaàu kia phaỷi ủeồ tửù do?
Học sinh quan sát và trả lời 
-
HS thảo luận nhóm, trả lời, lớp nhận xét.
Hoạt động 8: Củng cố
3ph
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
Câu 1:
Haừy choùn ủuựng sai trong caực caõu sau:
a. Chaỏt raộn nụỷ ra khi noựng leõn, co laùi khi laùnh ủi.
b. Caực chaỏt raộn khaực nhau nụỷ vỡ nhieọt gioỏng nhau
c. Khi laùnh ủi, thỡ khoỏi lửụùng quaỷ caàu khoõng thay ủoồi
d. Khi laùnh ủi, khoỏi lửụùng quaỷ caàu khoõng ủoồi, khoỏi lửụùng rieõng cuỷa quaỷ caàu cuừng khoõng ủoồi
e. Khi noựng leõn, theồ tớch quaỷ caàu taờng, khoỏi lửụùng rieõng giaỷm
Câu 2:
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nỳt thủy tinh. Nỳt bị kẹt. Hỏi phải mở nỳt bằng cỏch nào trong cỏc cỏch sau đõy ?
Hơ núng nỳt.
Hơ núng cổ lọ.
Hơ núng cả nỳt và cổ lọ.
Hơ núng đỏy lọ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
-HS đọc phần “có thể em chưa biết”
HS: Trả lời câu hỏi 
HS khác nhận xét 
Câu1:
a:đ 
b:s 
c: đ 
d: s 
e ;đ
Câu 2:B
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
-HS đọc phần “có thể em chưa biết”
4.Dặn dò :(1ph)
Học bài theo phần ghi nhớ
Làm các bài tập ở SBT
Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”
IV.RúT KINH NGHIệM ,Bổ SUNG.

File đính kèm:

  • docBai_18_Su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran.doc