Giáo án Vật lý 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương I Cơ học - Nguyễn Thị Ngọc Hà

- 1.a) thước; b) bình chia độ;

c) lực kế; d) cân.

2. Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực.

3. + Thay đổi chuyển động; Biến dạng.

 + Đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên.

4. Cân bằng; 5. Trọng lực;

6. Lực đàn hồi.

7. Khối lượng kem giặt trong hộp.

8. Khối lượng riêng của sắt.

9. + mét(m); mét khối(m3);

 Niutơn (N)

 + kilôgam(kg); kilôgam trên mét khối(kg/m3)

10. P=10m; 11. D=m/V

12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 20, Bài 17: Tổng kết chương I Cơ học - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	 Ngày soạn: 09-01-2016
Tiết : 20 Ngày dạy : 11-01-2016	
Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Ôn lại kiến thức cơ bản của chương I.
- Vận dụng kiến thức vào giải thích các bài tập cơ bản và giải thích các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Kiến thức có liên quan của chương I.
2. HS: - Chuẩn bị bài ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:.
6A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu cấu tạo và công dụng của ròng rọc?
 	 - Làm bài tập 16.1 và 16.2 SBT?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết: (15’)
- Cho HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong phần này?
- Nhận xét và đánh giá. Cho HS ghi vở.
- 1.a) thước; b) bình chia độ;
c) lực kế; d) cân.
2. Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực.
3. + Thay đổi chuyển động; Biến dạng.
 + Đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên.
4. Cân bằng; 5. Trọng lực; 
6. Lực đàn hồi.
7. Khối lượng kem giặt trong hộp.
8. Khối lượng riêng của sắt.
9. + mét(m); mét khối(m3);
 Niutơn (N)
 + kilôgam(kg); kilôgam trên mét khối(kg/m3)
10. P=10m; 11. D=m/V
12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- HS ghi bài vào vở.
I. Ôn tập lý thuyết:
- 1.a) thước; b) bình chia độ;
c) lực kế; d) cân.
2. Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực.
3. + Thay đổi chuyển động; Biến dạng.
 + Đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên.
4. Cân bằng; 5. Trọng lực; 
6. Lực đàn hồi.
7. Khối lượng kem giặt trong hộp.
8. Khối lượng riêng của sắt.
9. + mét(m); mét khối(m3);
 Niutơn (N)
 + kilôgam(kg); kilôgam trên mét khối(kg/m3)
10. P=10m; 11. D=m/V
12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi vận dụng: (12’)
- Cho HS trả lời từng câu hỏi trong phần II?
- Thống nhất ý kiến và cho HS ghi vở.
- Trả lời từng câu hỏi trong phần II.
1. Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
2. Chọn câu C.
4. + Kilôgam trên mét khối; Niutơn; kilôgam; Niutơn trên mét khối; mét khối.
5. Mặt phẳng nghiêng.
 Ròng rọc cố định.
 Đòn bẩy.
 Ròng rọc động.
6. HS thảo luận và trả lời cá nhân.
- Ghi vở sau khi GV thống nhất ý kiến.
II.Vận dụng :
1.Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
2. Chọn câu C.
4. kg/m3; N; kg;
 N/m3; m3.
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ: (10’)
- Đọc từng câu hỏi cho HS điền từ vào ô chữ.
- Có thể cho HS đoán từ hàng dọc bất kì lúc nào.
- Ô chữ A: 1.Ròng rọc động;
 2.Bình chia độ.
3. Thể tích; 4. Máy cơ;
 5. Đòn bẩy.
6. Trọng lực; 7. Palăng.
- Ô chữ B : 1.Trọng lực;
 2. Khối lượng.
3. Cái cân; 4. Lực đàn hồi;
 5. Đòn bẩy.
III. Trò chơi ô chữ:
- Ô chữ A: 1.Ròng rọc động;
 2.Bình chia độ.
3. Thể tích; 4. Máy cơ;
 5. Đòn bẩy.
6. Trọng lực; 7. Palăng.
- Ô chữ B : 1.Trọng lực;
 2. Khối lượng.
3. Cái cân; 4. Lực đàn hồi;
 5. Đòn bẩy.
IV. Củng cố: - Tổng kết lại các công thức đã học.
V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại các cách làm. 
 - Chuẩn bị bài mới bài 18 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_20_li_6_tiet_20.doc