Giáo án Vật lý 6 - Tiết 1, Bài 1+2: Đo độ dài - Nguyễn Thanh Phương
GV: Gọi HS đọc mở bài
Giới thiệu đơn vị đo độ dài hơp pháp là mét(m) và đơn vị đo độ dài
GV gọi HS thực hiện C1 sgk
GV HD HS ước lượng ở câu C2; C3
GV nx nhóm nào có sự ước lượng sự trên lệch nhỏ thì tốt
GV gọi HS thực hiện C4 sgk
GV khi dùng dụng cụ ta cần tìm hiểu GHĐ, ĐCNN
GV giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thước.
Ngày soạn: Tiết 1, Tuần 1 Tên bài dạy: Bài 1,2: ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu 1. KT: Biết xđ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo 2.KN: Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo, đo độ dài trong một số tình huống thông thường; biết tìm giá trị trung bình các kq’ đo. 3.TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Bài soạn, đọc sách tham khảo, Bảng 1.1 sgk 2. Trò: Xem bài trước ở nhà, các loại thứơc: thước dây, thước cuộn, ; III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: KTSS 2. Kiểm tra bài củ: GV giới thiệu sơ lược về chương I 3. ND bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng GV: Gọi HS đọc mở bài Giới thiệu đơn vị đo độ dài hơp pháp là mét(m) và đơn vị đo độ dài GV gọi HS thực hiện C1 sgk GV HD HS ước lượng ở câu C2; C3 GV nx nhóm nào có sự ước lượng sự trên lệch nhỏ thì tốt GV gọi HS thực hiện C4 sgk GV khi dùng dụng cụ ta cần tìm hiểu GHĐ, ĐCNN GV giới thiệu GHĐ và ĐCNN của thước. GV gọi HS thực hiện C 5, 6,7 sgk - N1: C5 - N2: C6 - N3: C7 - N4: NX các nhóm 1,2,3 GV dùng bảng phụ cho bảng 1.1 yêu cầu các nhóm đọc sgk mục 2 để hoàn thành bảng 1.1 GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk HS: đọc HS: Theo dỏi HS: 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m HS Thực hiện ước lượng theo yêu cầu câu C2,3 HS theo dỏi HS trả lời thợ mộc (thước dây); HS dùng thức kẻ; người bàn dải dùng thức mét (thước thẳng) HS theo dỏi HS ghi HS trả lời theo nhóm HS làm theo nhóm HS đọc và thực hiện theo nhóm HS đọc ghi nhớ sgk I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: C1 sgk 2. Ước lượng độ dài: C2; C3 sgk II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước - Độ chi nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. C 5,6,7 sgk 2. Đo độ dài: *Ghi nhớ (sgk) Dựa vào kq’ ở bảng 1.1 để hoàn thành các câu C1 đến C5 GV đặt câu hỏi: khi đo độ dài ta cần làm gì? GV gọi HS đọc lại hoàn chỉnh KL GV gọi từng HS đọc và trả lời các câu C 7,8,9 sgk GV gọi 1 HS lên đọc C 10 và thực hiện kiểm tra theo yêu cầu ở sgk HS làm theo cá nhân C2: chọn thước dây để đo vì chỉ cần đo 1-2 còn thước kẻ thì phải đo nhiều lần (đo bàn HS) còn dùng thước kẻ để đo cuốn sách. C3: đặt thước đo theo chiều dài vạch số 0 ngang với đầu vạch cần đo . C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: đầu cuối của vật không bằng với vạch chi thì đọc lấy kq’ đo theo vạch gần nhất với đầu kia của vật. HS hoàn thành kết luận sgk HS đọc KL HS trả lời C7: Câu C HS trả lời C8 Câu C HS trả lời C9: (1),(2),(3): 7cm HS: đọc và thực hiện câu C10 sgk III. Cách đo độ dài: C2 sgk C3 sgk C4 sgk C5 sgk * KL: sgk (1) độ dài; (2)GHĐ; (3) ĐCNN; (4) đặt dọc theo; (5) ngang bằng với. IV. Vận dụng: C7 sgk C8 sgk C9 sgk C10 sgk *Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố : GV: Khi sử dụng dụng cụ ta cần chú ý gì? HS: GHĐ, ĐCNN GV: Đơn vị đo độ dài là gì? HS: m, dm cm, mm, km BT: Để xác định chu vi của 1 bút chì thì em làm cách nào? HD: Dùng chỉ quấn quanh bút chì khoảng 5 – 20 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài tất cả các vòng dây nàytre6n sợi chỉ, sau đó dùng thước đo phù hợp đo độ dài sợi chỉ sau đó chia cho số vòng sẽ đc chu vi bút chì. 5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Về học bài theo sgk, làm các BT ở SBT - Xem trước bài 2 IV. Rút kinh nghiệm * Ưu: .................................................................................................................... * Khuyết:................................................................................................................. * Định hướng cho tiết sau:...................................................................................... Phong Thạnh A, ngày...../...../2015 Ký duyệt T1 Long Thái Vương
File đính kèm:
- Bai_1_Do_do_dai.doc