Giáo án Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II- Nhiệt học ôn tâp học k̀ì II

Vận dụng :

Bài 1: cách C

Bài 2: Nhiệt kế C

Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản .

Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượi ;(c) –vì ở nhiệt

Rượi vẫn ở thể lỏng ,-không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C

 +Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .

 +Thì thể lỏng gồm các chất có t0 nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượu , thuỷ ngân

+ Hơi nứơc, hơi rượi hơi, thuỷ ngân

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 30: Tổng kết chương II- Nhiệt học ôn tâp học k̀ì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34	 Ngày soạn : 11-04-2015
Tiết : 34 Ngày dạy : 16-04-2015 
BÀi 30:
 TỔNG KẾT CHƯƠNG II- NHIỆT HỌC
ÔN TÂP HỌC K̀ II
 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Nhớ lại kiến thức có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
2.Kĩ năng : 
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích hiện tượng có liên quan trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: 
- Nghiêm túc, yêu thích bộ môn .
II.Chuẩn bị: 
1.GV: - Bảng ô chữ về sự chuyển thể của các chất .
2.HS: - Chuẩn bị trước bài ôn tập ở nhà .
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
6A1:.. 6A2:..
6A3:.. 6A4:.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới ?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết :
- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 ?
- GV nêu từng câu hỏi để học hs tham gia thảo luận theo từng vấn đề ?
- Câu 5 GV treo bảng phụ đã ghi sẳn câu hỏi gọi 1 hs điền vào bảng . sau đó điều khiển hs hoàn thành câu trả lời ?
- GV có thể cho điểm cho hs tích cực tham gia phần thảo luận kiến thức cũ ?
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 
 1). Thể hâu hết của các chất tăng khi nhiệt độ tăng , giảm khi nhiệt độ giảm 
2). Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 
 3). Tuỳ từng hs trả lời 
4). Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiêt 
+Nhiệt kế rượi dùng để đo nhiệt độ của khí quyển 
+Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để trong phòng thí nghiệm 
+Nhiệt kế ytế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể 
5). –(1)Nóng chảy ;-(2)bay hơi 
- (3) đông đặc ;-(4)ngưng tụ 
6). Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau không giống nhau 
7) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của , nhiệt độ của chất rắn không tăng mặc dù ta vẫn tiếp tục đun 
8) Không .Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào . Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt, độ gió và mặt thoáng 
9) Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong long lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng 
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi
I. Lý thuyết :
Hoạt động 2: Ôn tập về phần bài tập :
- Y/c hs vận dụng kiến thức trong chương để trả lời các bài từ bài 1 đến bài 6 
- Tổ chức cho hs làm bài tập vận dụng ra phiếu học tập 
- Kiểm tra phiếu học tập của hs 
- Bài 1: cách C
Bài 2: Nhiệt kế C
Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản . 
Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượi ;(c) 
–vì ở nhiệt 
Rượi vẫn ở thể lỏng ,-không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C 
 +Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
 +Thì thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượi , thuỷ ngân 
+ Hơi nứơc, hơi rượi hơi, thuỷ ngân 
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần ngọn lữa nhỏ dù cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy tri được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước 
Bài 6: (a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy 
Đoạn DE ứng với quá trình sôi 
 (b) Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn 
Đoạn CD ứng với nước đang 
Thể lỏng và thể khí
II.Vận dụng :
Bài 1: cách C
Bài 2: Nhiệt kế C
Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản . 
Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượi ;(c) –vì ở nhiệt 
Rượi vẫn ở thể lỏng ,-không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C 
 +Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
 +Thì thể lỏng gồm các chất có t0 nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượu , thuỷ ngân 
+ Hơi nứơc, hơi rượi hơi, thuỷ ngân 
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần ngọn lữa nhỏ dù cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy tri được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước 
Bài 6: (a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy 
Đoạn DE ứng với quá trình sôi 
(b) Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn 
Đoạn CD ứng với nước đang 
Thể lỏng và thể khí
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ :
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẳn ( có dán ô giấy che chữ và nhấc giấy ra dần giống như trò chơi của chương trình lên đỉnh ôlympia) 
- Chọn bốn hs đại diện cho 4 tổ tham gia chương trình điều khiển chơi ?
- Luật chơi :Mỗi hs được ghép trả lời 2 câu hỏi , trả lời đng cho một điểm 
- GV đọc nội dung ô chữ trong hàng để hs dự đoán từng ô chữ ?
1. N O N G C H A Y 
2. B AY H O I 
3. G I O 
4. T H I N G H I E M 
5. M AT T H O A N G 
6. Đ O N G Đ A C 
7. T O C Đ O 
III. Trò chơi ô chữ :
1. N O N G C H A Y 
2. B AY H O I 
3. G I O 
4. T H I N G H I E M 
5. M AT T H O A N G 
6. Đ O N G Đ A C 
7. T O C Đ O 
IV. Củng cố : - Ôn lại các kiến thức đã học.
V. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã làm
 - Học bài chuẩn bị cho bài thi học kì 2
VI. Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • doctiet_34_li_6_20150725_103253.doc