Giáo án Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

- Để nhìn rõ ảnh A2’ B2’ ta phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

-Động tác điều chỉnh để ảnh rõ nét ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng.

+ Ảnh A2’B2’ sau cùng ở cực cận ta có sự ngắm chừng ở cực cận.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3863 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Trường: THPT Bình Thủy	Họ & tên GSh: Cao Kim Cương
Lớp: 11B1	MSSV: 1117514
Môn: Vật Lí	Ngành học: Sư phạm Vật Lí
Tiết thứ:	Họ & tên GVHD: Cao Kim Cương
Ngày tháng năm 2015
TÊN BÀI DẠY
BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
	+ Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. 
 + Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính thiên văn 
	+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính thiên văn và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
	+ Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính thiên văn.
- Kỹ năng: viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập.
- Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại.
- Phượng tiện: Sử dụng máy chiếu.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm ra bài cũ (5 phút)
- Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi?
- Cần đặt vật trong khoảng nào để có thể quan sát ảnh qua kính hiển vi rõ nét?
- Công thức tính số bội giác của kính hiển vi?
2. Giới thiệu bài mới (5 phút): Cho HS quan sát một số hình ảnh được quan sát qua kính thiên văn.
Hỏi: Vậy từ trái đất, bằng mắt thường chúng ta có thể quan sát các hình ảnh đó không? Vậy chúng ta cần dụng cụ gì để quan sát điều đó?
HS: Mắt thường không quan sát được. Dụng cụ để quan sát là kính thiên văn. Vậy để tìm hiểu về loại dụng cụ quang học này, ta sang bài 34. KÍNH THIÊN VĂN
3. Dạy bài mới
Thời gian
Hoạt động của thầy cô
Hoạt động của trò
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1:dạy phần công dụng và cấu tạo kính thiên văn (10 phút)
7 H
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
-Sau khi HS quan sát một số hình ảnh được quan sát qua thiên văn.
 Hỏi 1: Từ những hình trên em hãy nêu công dụng của kính thiên văn
Hỏi 2: Quan sát hình em hãy cho biết các bộ phận chính của kính thiên văn?
- Ảnh được tạo bởi kính thiên văn có tính chất như thế nào? Cần đặt vật trong khoảng nào để có thể thu được ảnh? Để biết điều đó chúng ta tìm hiểu phần II.
Trả lời 1:Công dụng: là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lơn đối với những vật ở rất xa.
Trả lời 2:Kính thiên văn gồm hai bộ phận chính 
- Vật kính L1 là một TKHT có tiêu cự lớn.
- Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
- Công dụng: tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa.
- Cấu tạo gồm 2 bộ phận:
+ Vật kính L1 là một TKHT có f lớn
+ Thị kính L2 là một kính lúp.
Hoạt động 2: Dạy phần 2. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn (15 phút)
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
- Ảnh của vật khi quan sát bằng kính thiên văn được tạo bởi hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục với nhau.
Bvô cực
F2
F1’
L1
L2
-Ta có sơ đồ:
Avôcực
Hỏi 3: Em nào nhắc lại cách dựng ảnh tạo bởi TK đối với một tia sáng bất kì?
L1
L2
Bvô cực
F2
F1’
Avôcực
A1’
B1’
Hỏi 4: Em hãy vẽ ảnh của vật đặt ở vô cực được tạo bởi vật kính 
L1 ?
(gợi ý: Dựa vào cách vẽ tia sáng bất kì để dựng ảnh qua vật kính:
-Vẽ trục phụ song song tia tới
-Vẽ tiêu diên vật
-Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ)
Hỏi 5: Quan sát sơ đồ tạo ảnh của KTV và cho biết vật kính có tác dụng gì?
Hỏi 6: Ảnh A1’ B1’ nằm trong tiêu cự F2 của L2 là vật của thị kính. Em hãy vẽ ảnh A2’ B2’ qua thị kính L2 ?
Hỏi 7: Quan sát sơ đồ tạo ảnh, cho biết thị kính có tác dụng gì?
Hỏi 8: Để nhìn rõ ảnh A2’B2’ thì ảnh phải nằm trong khoảng nào của mắt?
- Để nhìn rõ ảnh A2’ B2’ ta phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
-Động tác điều chỉnh để ảnh rõ nét ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng.
+ Ảnh A2’B2’ sau cùng ở cực cận ta có sự ngắm chừng ở cực cận.
+ Ảnh A2’B2’ sau cùng ở cực viễn ta có sự ngắm chừng ở cực viễn.
+ Ảnh A2’B2’ sau cùng ở vô cực ta có sự ngắm chừng ở vô cực.
Hỏi 9: Để thu được A2’B2’ở vô cùng ta cần có đều kiện gì?
Hỏi 10: Khi quan sát một vật trong thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao?
Hỏi 11:Đại lượng đặc trưng cho tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trong vật nhiêu lần là gì?
- Số bội giác của kính thiên văn được tính như thế nào ta sang phần III.
Trả lời 3:
-Vẽ trục phụ song song tia tới.
-Vẽ tiêu diện vật.
-Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ.
Trả lời 4
Trả lời 5:Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật của vật tại tiêu diện ảnh
Trả lời 6:
Bvô cực
F2
F1’
Avôcực
A1’
B1’
A2’
B2’
Trả lời 7: Tạo ảnh ảo, ngược chiều A1’B1’.
Trả lời 8: Trong giới hạn nhìn rõ, từ Cc đến Cv của mắt.
Trả lời 9: Vật A1’B1’ trùng F1’ của vật kính.
Trả lời 10: Ngắm chừng ở cực vô cực, để mắt không bị mỏi.
Trả lời 11:Số bội giác.
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Vật qua L1: A1’B1’:ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
Vật qua L2: ảnh ảo, cùng chiều A1’B1’, lớn hơn A1’B1’.
Hoạt động 3: Dạy phần 3: Số bội giác của kính thiên văn (10 phút)
III. Số bội giác của thiên văn
 Hỏi 12:Em hãy nhắc lại công thức tính số bội giác của các dụng cụ quang học?
- Để thiết lập công thức tính số bội giác của kính thiên văn ta xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực, ta có sơ đồ:
Hỏi 13: Em hãy nhắc lại, ,0 trong công thức là gì?
Hỏi 13: Dựa vào hình em hãy cho biết tan,tan0 được tính theo công thức nào?
Hỏi 13:Dựa vào công thức cho biết số bội giác của kính thiên văn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động 4: Cũng cố (5 phút)
Câu 1: Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn?
Câu 2. Vật kính của một kính thiên văn dùng trong trường học có f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính hội tụ f2=4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chùng ở vô cực.
Trả lời 12: 
Trả lời 13: 
:Góc trông ảnh qua kính.
0: góc trông vật.
Trả lời 13: Ta có:
Trả lời 13: Phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và thị kính.
Trả lời câu 1: KTV là dụng cụ bổ trợ cho mắt tạo ảnh với góc trong lớn đối với những vật ở rất xa.
Trả lời câu 2:
Tóm tắt:
f1=1,2m
f2=4cm.
Sơ đồ tạo ảnh:
O1O2=f1+f2=1,24m
III. Số bội giác của thiên văn
hay 
	Ngày duyệt:
Ngày soạn: 15/03/2015
 Giáo viên hướng dẫn
 Người soạn
 Đặng Thị Ngọc Bích
 Cao Kim Cương

File đính kèm:

  • docBai_34_Kinh_Thien_Van_20150725_100719.doc