Giáo án Vật lý 11 bài 22: Lực Lorentz

Lực do từ trường sinh ra tác dụng lên hạt

mang điện chuyển động trong từ trườngđó ,bản chất là lực gì ? tại sao?

Tên gọi của loại lực nói trên ? Kí hiệu ?

Yêu cầu học sinh định nghĩa lực Lorenxơ ?

GV nêu một số thí dụ giúp HS có cái nhìnvề thực tế ? (hoặc TN).

GV yêu cầu HS nhắc lại công thức lực từ vàphương, chiều, vẽ hình?

Đặt vấn đề với học sinh về công thức tínhlực Lorenxơ và phương chiều ?

pdf3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3879 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 22: Lực Lorentz, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU : 
1. Về kiến thức : 
- Phát biểu được lực Lorenxơ là gì ? Và nêu được các đặc trưng về phương, chiều, và viết được 
công thức tính được Lorenxơ.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều .Viết 
được công thức tính bán kính đường tròn quỹ đạo .
2. Về kỹ năng : 
- Xác định quan hệ giữa chiều chuyển động, chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện 
tích chuyển động trong từ trường đều.
- Giải được bài tập về lực Lorenxơ.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- Tìm hiểu kỹ nội dung SGKvà đề xuất câu hỏi.
- Hình vẽ và một số bài tập .
- Các câu hỏi phiếu học tập.
2. Học sinh : 
Ôn về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm, định lý động năng, thuyết electron về dòng điện 
trong kim loại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng 
3. Giới thiệu bài mới : 
Dây dẫn có dòng điện chạy qua khi đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ. Vậy hạt 
mang điện chuyển động trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực gì ? phương , chiều , độ lớn của 
lực đó ra sao ? Khi đó quỹ đạo chuyển động của hạt như thế nào ?...
4. Nội dung bài học : 
Bài 22 : LỰC LORENTZ
Lực do từ trường sinh ra tác dụng lên các điện tích chuyển động trong nó được gọi là lực 
Lorenxơ.
 Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt điện tích qo chuyển động trong một từ trường B

 có 
phương vuông góc với v và B

, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn : 
αsin.Bvqf o= );( Bv

=α
Hạt điện tích qo khối lượng m bay vào một từ trường đều B

 với vận tốc ban đầu vuông góc với từ 
trường, có quỹ đạo là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường và có bán kính 
Bq
mvR
o .
=
Ngày :....................
Số Tiết :.................
PPCT:....................
Baøi 22: LÖÏC LORENTZ
5. Tổ chức hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ LỰC LORENTZ (..Phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Lực do từ trường sinh ra tác dụng lên hạt 
mang điện chuyển động trong từ trường 
đó ,bản chất là lực gì ? tại sao?
Tên gọi của loại lực nói trên ? Kí hiệu ?
Yêu cầu học sinh định nghĩa lực Lorenxơ ?
GV nêu một số thí dụ giúp HS có cái nhìn 
về thực tế ? (hoặc TN).
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức lực từ và 
phương, chiều, vẽ hình?
Đặt vấn đề với học sinh về công thức tính 
lực Lorenxơ và phương chiều ?
GV thông báo :
 Dòng điện trong kim loại là dòng 
chuyển dời ngược chiều dòng chuyển 
động của các electron nhưng để tiện lý 
giải ...điện tích eqo += .
 Khảo sát qo chuyển động trong từ 
trường đều B

.
 Các qo chuyển động cùng vận tốc v
 . 
Gọi N là tổng số hạt điện tích trong 
phần tử dòng điện mà F

tác dụng .
Mối quan hệ F

và f

; N ? tại sao ?. Gọi no là 
mật độ hạt điện tích trong 1 đvtt của dây dẫn 
có diện tích tiết diện S.
Mối quan hệ N, no, S,  ? Tại sao?
Nếu trong một giây các hạt điện tích đi được 
một đoạn v. Vậy mối quan hệ cường độ dòng 
điện với S, v, no, qo là như thế nào ? tại sao ?.
Ta rút ra được gì nếu nhân 2 vế của phương 
trình (3) với 
N
 ; kết hợp (2) ? (1) ⇒ ?
Nhận xét về hướng giữa v

; trong 2 trường 
hợp qo>0 ; qo<0?
Kết luận gì về lực Lorenxơ do từ trường có 
cảm ứng từ B

tác dụng lên q0 chuyển động với 
vận tốc v trong từ trường .
Yêu cầu HS vẽ hình khi q0>0 và q0 <0 
Yêu cầu HS thảo luận đáp án câu hỏi C1 ; C2 
(hoặc độc lập trả lời nhanh.).
O Thảo luận nhóm ⇒ bản chất là lực từ.
O Qua SGK ⇒ lực Lorenxơ. KH: f

ONghe (hoặc quan sát)
O αsin.lBIf = và vẽ hình
O Lắng nghe và chuẩn bị tiến trình tiếp cận 
kiến thức tiếp theo.
O αsinBIl
N
Ff == và giải thích (1)
OThảo luận ⇒ dSnVnN oo ... == (2)
O Thảo luận ⇒ oo nvSqI ....= (3)
O vqSn
nvSq
N
I .
..
.....
0
0
00
==


αsin...0 Bvqf =⇒
O Thảo luận: 

;00 >⇒ q cùng hướng v



;00 <⇒ q ngược hướng v
 .
O Kết luận a,b,c.
O thực hiện thao tác vẽ.
O thực hiện giải đáp các câu hỏi C1 ; C2 .
Khi điện tích chuyển động trong từ trường 
thì quỹ đạo của nó vẽ như thế nào?
C1: f = 0 : B = 0; v = 0; α = 00
C2 : vuông góc với Vecto B và hướng ra mặt 
giấy 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chuyển động của hạt mang điện trong từ trường (phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Khi qo chuyển động trong từ trường dưới tác 
dụng duy nhất của lực Lorenxơ thì độ lớn vận 
tốc và tính chất chuyển động của nó sẽ như thế 
nào ? tại sao?
Ta đạt được gì từ chú ý quan trọng đó.
Khảo sát q0 có khối lượng m chuyển động 
trong từ trường đều có v vuông góc với B

và 
chịu tác dụng duy nhất của từ trường (h.vẽ) 
khi f

 vuông góc với B

và đồng thời vuông 
góc với v .
 ĐL II Niutơn cho ta Pt chuyển động của q0 
như thế nào ?.
 Nếu cho hệ quy chiếu quán tính (hình vẽ 
SGK ) thì chuyển động của điện tích q0 sẽ như 
thế nào?
GV gợi ý cho HS thấy quỹ đạo chuyển động 
của q0 là quỹ đạo tròn .
Yêu cầu HS xây dựng bán kính quỹ đạo.
Yêu cầu HS thảo luận câu C3 .
Yêu cầu học sinh tìm quỹ đạo thực sự của q0 
khi f

 vuông góc với B

và đồng thời vuông 
góc với v và giải thích ?
 Yêu cầu HS kết luận về quỹ đạo của điện 
tích q0. 
 Yêu cầu HS trả lời câu C4.
O Thảo luận ⇒ v = const ⇒ chuyển động đều.
O amf 

.=
O thảo luận ⇒ chuyển động của điện tích là 
chuyển động thẳng trong mặt phẳng vuông góc 
với từ trường.
O 
Bq
vmR
Bvq
R
vmf
.
.
...
0
0
2
=⇒
==
OR=const ⇒ quỹ đạo tròn.
OKết luận
O Trả lời câu C4 
(T = 2πR/ v = 2πm/(q0B))
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
• Củng cố:
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGK trang 138 ( 3C; 4D; 5C)
- Định nghĩa lực Lorentz? Cách xác định lực Lorentz?
- Trình bày các đặc điểm của hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều.
• Dặn dò :
- Xem phần tổng hợp kiến thức của chương.
- Làm các bài tập 7; 8 trang 138 SGK.
- SBT: bài 22.7; 22.8; 22.9; 22.10 trang 55 – 56.

File đính kèm:

  • pdfbai22-TIET42.pdf