Giáo án Vật lý 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

a) Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?

b)Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện?

c) Hãy viết các công thức tính suất điện động và điện trở trong của các cách mắc.

3. Giới thiệu bài mới :

Ta có cách giải các bài toán về toàn mạch như thế nào ?

4. Dạy bài mới :

 

pdf2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5351 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MỤC TIÊU:
- Vận dụng định luật Oâm để giải được các bài tập về toàn mạch.
- Vận dụng được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả 
nhiệt của đoạn mạch, công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.
- Vận dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộâ nguồn ghép nối tiếp, song 
song, và hổn hợp đối xứng để giải các bài tập về toàn mạch.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Về giáo viên: Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu.
Chuẩn bị 1 hoặc 2 bài tập ngoài bài tập SGK cho HS khá giỏi .
2. Về HS: Oân lại nội dung kiến thức mà GV yêu cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 a) Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?
b)Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện?
c) Hãy viết các công thức tính suất điện động và điện trở trong của các cách mắc.
3. Giới thiệu bài mới :
Ta có cách giải các bài toán về toàn mạch như thế nào ?
4. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học T.G Nội dung bài học
 GV hệ thống lại 
những vấn đề cần lưu ý 
trong phương pháp giải 
bài tập cho HS.
 Chia nhóm và yêu 
cầu Hs tìm lời giải 
 Hoàn thành yêu 
cầu C1 , C2 
 C1: a/ CĐDĐ chạy qua 
đoạn mạch gồm các điện 
trở mắc nối tiếp là như 
nhau tại mỗi điểm của 
đoạn mạch.
b/ Rtđ = R1 + R2 + R3
c/ HĐT u1 ,u2, u3, giữa hai 
đầu các điện trở R1,R2 , R3 
mắc nối tiếp thì tỉ lệ với
I.Những lưu ý trong PP giải:
 Các công thức cần sử dụng:
 I = rRN +
ξ
; ξ =I (RN + r)
 U = I.RN = ξ - Ir.
 Ang =ξ It ; Png = ξ .I
 A =UIt; P = UI.
II. Bài Tập.
 Bài tập 1: SGK/ 60
Hướng dẫn giải:
A/ RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 =18 Ω .
b / I = rRN +
ξ
= 
218
6
+
= 0,3A.
U = I. RN = 0,3. 18 = 5,4 V
 c / Theo định luật Ôm ta có:
U1 = I.R1= 0,3 .5 = 1,5N
Ngày :.........................
Số Tiết :......................
PPCT:.........................
BÀI 11 :
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN 
VỀ TOÀN MẠCH
?
Hoàn thành yêu 
cầu C3?
 Hoàn thành yêu 
cầu C4?
Hoàn thành yêu 
cầu C5, C6, C7 ?
 các điện trở này: 
1
1
R
u
 = 
2
2
R
u
= 
3
3
R
u
.
 C2: a/HĐT giữa 2 đầu 
điện trở R1, R2, R3 mắc 
song song là như nhau.
 b / I = I1 + I2 + I3.
c / 
tđR
1
= 
1
1
R + 2
1
R + 3
1
R
 C3: RN= Rtđ = R1 + R2 + 
R3
 C4: Đ1// ( Rb nt Đ2)
 C5: Cường độ định 
mức của dòng điện chạy 
qua mỗi bóng đèn khi đèn 
sáng bình thường là:
I1 = P1/ U1 = 6/12 =0,5A.
I2 = P2 / U2 = 4,5/ 6 = 
0,75A.
 C6: Điện trở các đèn 
khi sáng bình thường là:
R1 = U1/ I1 = U12 / P1 = 122/ 
6 = 24 Ω .
R2 = U2 / I2 = U22 / P2 = 8 Ω
.
 C7: Công suất của 
nguồn.
Png= ξ .I.
HScủa nguồn:
H = ξ
NU .100%.
BT 2: SGK / 60
a/ Để đèn sáng bình thường thì HĐT mạch 
ngoài phải là 12V.
Ta có UN = URb + UĐ2
⇒ URb = UN – UĐ2 = 12 – 6 = 6V 
(1).
 Ngoài ra : URb = I. Rb =0,75.8=6V (2).
Từ (1) và (2) ⇒ điều cần chứng minh.
 b / Công suất P nguồn:
Png = ξ .I
Với I = I1 + I2= 
1
1
U
P
+ 
2
2
U
P
 = 0,5 + 0,75 = 1,25 
A.
⇒ Png = 12,5 . 1,25= 15,625 W.
Hiệu suất của nguồn:
H = ξ
NU .100% = 5,12
12
.100%=96%.
Bài tập 3: SGK/ 60: GVhướng dẫn HS cách 
giải.
5. Củng cố ,dặn dò: (..phút)
-Về nhà Xem lại các bài đã giải, làm bài tập 1,2,3 trang 62. SGK 
- Xem và chuẩn bị trước bài: Thực hành.( bài 12)
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tuần sau ( Lý thuyết toàn chương I, II)
?
?
?

File đính kèm:

  • pdfBAI 11-TIET21.pdf
Giáo án liên quan