Giáo án Vật lý 10 tiết 58 đến 69
Bài
sự chuyển thể của các chất
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc.
- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
-Định nghĩa và nêu được đặt điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng
- Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn và công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải bài tập.
- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Nêu được ứng dụng của quá trình bay hơi - ngưng tụ, nóng chảy - đông đặc, quá trình sôi trong đời sống và kỹ thuật.
äng 2 ( phút): Tìm hiểunội dung định luật Hooke Hoạt động của GV Hoạt động của HọC SINH Nội dung ghi bảng - Yêu cầu trả lời C3 - Nêu công thức tính ứng suất? - Nêu biểu thức của định luật Hooke? Từ đó rút ra d theo ½Dl½, l0 , a? - Từ (1) và (2) ta có d=? Đặt thì d =? Yêu cầu làm C4 Thảo luận và trả lời C3 - Thảo luận và trả lời C4 II. Định luậ Hooke C3: Một thanh théo chịu tác dụng một lực , nếu tiết diện S của thanh càng lớn thì mức độ biến dạng của thang càng nhỏ và ngược lại. 1. Ứng suất - Đơn vị Pa, 1Pa = 1N/m2 2. Định luật Hooke - Nội dung (SGK) - Biểu thức Với a là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn. 3. Lực đàn hồi - Ta có: với E gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn. Đơn vị (Pa) C4: cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng ngoại lực làm vật rắn biến dạng. với (N/m) gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn. Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK/192 - Yêu cầu đọc "Em có biết" - Yêu cầu đọc trước bài "Sự nở vì nhiệt của vật rắn" - Ghi nhiệm vụ về nhà. Tiết 61 Ngày soạn: 03/09/2007 Ngày dạy: 0 /09/2007 Bài SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn, đồng thời nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. - Mô tả các dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. 2. Kĩ năng - Xử lý số liệu ở bảng 36.1 SGK - Vận dụng công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải bài tập. - Nêu được ý nghĩa của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên - Kẻ rẵn bảng 36.1 SGK trên bảng phụ - Dụng cụ thí nghiệm. 2. Học sinh - Máy tính - Kẻ sẵn bảng 36.1 SGK vào giấy vở. III– Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự nở dài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Làm thí nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét - Yêu cầu lập bảng 36.1 - Nêu công thức tính - Nếu lấy sai số tỉ đối 5%, thì ta có công thức về sai số tỉnh đối thế nào? - Tính sai số tuyệt đối của a? - Viết kết quả a=? - Yêu cầu trả lời C2 - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Làm bảng 36.1 - Thảo luận trả lời C2 Từ Với Dl = l-l0 Dt = t - t0 a là hệ số nở đài (K-1) phụ thuộc vào chất liệu vật rắn. C2: từ Cho Dt=1 thì Như vậy hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểusự nở khối. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giải thích sự nở khối. - Nêu công thức về sự nở khối và giải thích từng ký hiệu trong công thức - Ghi nhận sự nở khối - Ghi nhận công thức sự nở khối II. Sự nở khối DV = V - V0 = bV0Dt V = V0 (1+bDt) Với V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ cuối t V0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ ban đầu t0 b là hệ số nở khối (K-1), và b = 3a Hoạt động 3 ( phút): Ứng dụng và vận dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn? - Yêu cầu đọc và tóm tắt đề. - Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Trả lời câu hỏi a=11.10-6K-1 t0=150C l0=12,5m t1=500C Dl=? - Làm bài tập III. Ứng dụng (SGK) IV. (Bài tập Dl=l0aDt= = 12,5.11.10-6.(50-15) =4,81.10-3(m)=4,81mm Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK/197 - Yêu cầu đọc bài"Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng" - Ghi nhiệm vụ về nhà. Tiết 62, 63 Ngày soạn: 03/09/2007 Ngày dạy: 0 /09/2007 Bài CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Nói rõ phương, chiều, độ lớn của lực căng bề mặt - Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt - Nêu được thế nào là hiện tượng dính ướt và không dính ước. - Mô tả được sự hình thành mặt khun của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong 2 trường hợp: dính ướt và không dính ướt. - Nêu được thế nào là hiện tượng mao dẫn. 2. Kĩ năng - Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan đến hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. - Vận dụng được công thức lực căng bề mặt để giải bài tập. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng: hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Học sinh Máy tính cá nhân. III– Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Tiết 1 Hoạt động 1 ( phút):Tìm hiểu thí nghiệm hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát - Nhận xét có hiện tượng gì xảy ra? - Yêu cầu là C1 + Hình nào có S lớn nhất trong số những hình có cùng chu vi với nó? + Phần màng xà phòng trong vòng dây chỉ có dạng hình gì? + Diện tích của khung dây đồng được chia thành 2 diện tích thành phần nào? + S bên trong vòng dây chỉ = Smax nên diện tích màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây = Smin để Smax + Smin = const. do đó phần màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây dồng đã tự co lại đến diện tích nhỏ nhất có thể. - Định nghĩa lực căng bề mặt chất lỏng - d phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lực tác dụng lên vòng dây chỉ hình tròn bao quanh màng có giá trị thế nào? - Fc = ? - L = ? - Hình tròn. - Hình tròn. - Skhung dây Cu = S bên trong vòng dây chỉ + diện tích màng xà phòng còn đọng lại trên khung dây = const - Ghi nhận định nghĩa lực căng bề mặt chất lỏng. - Ghi nhận công thức lực căng bề mặt chất lỏng. - Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ chất lỏng. - Bằng tổng các lực căng bề mặt của màng xà phòng (có 2 mặt trên và dưới). Fc = 2fL, với L là chu vi đường tròn mằn trên 1 mặt phẳng của màng xà phòng giới hạn bởi vòng dây chỉ. L = 2pr = pd Fc = f2pd I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 1. Thí nghiệm C1: 2. Lực căng bề mặt a. Định nghĩa (SGK) - Công thức f = dl với d hệ số căng bề mặt (N/m) phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ chất lỏng (d giảm khi nhiệt độ tăng). - Vì màng xà phòng có 2 mặt (trên và dưới) nên tổng các lực căng bề mặt của màng này tác dụng lên vòng dây chỉ hình tròn bao quanh màng là: Fc = 2fL= f2pd Với L chu vi đường tròn giới hạn bởi vòng dây chỉ có đường kính d. Hoạt động 2 ( phút): Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng. Hoạt động của GV Hoạt động của HọC SINH Nội dung ghi bảng - Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu học sinh đọc kết quả theo yêu cầu C2 Quan sát, đọc kết qua3 b. Xác định hệ số căng bề mặt C2: Fc = F - P = L = p(D+d) = Hoạt động 3 ( phút):Ứng dụng và vận dụng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Nêu một số ứng dụng của lực căng bề mặt? - Yêu cầu làm bài tập 6, 7 SGK/203 - Nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô, hoặc mui bạc trên xe tải. - Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm sức căng bề mặt của nước nên xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải. - Làm bài tập. 3. Ứng dụng (SGK) 4. Vận dụng 6B 7D Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập sách bài tập. - Yêu cầu đọc trước: "Hiện tượng dính ướt, không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn". - Ghi nhiệm vụ về nhà. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Quan sát thí nghiệm 37.4 và rút ra nhận xét gì về hình dạng của giọt nước? - Mặt bản thuỷ tinh bị dính ướt. Mặt bản thuỷ tinh phủ một lớp nilon không bị dính ướt. - Yêu cầu làm C3 - Làm thí nghiệm với thành bình bị dính ướt và không bị dính ướt. Hãy nhận xét về phần bề mặt chất lỏng ở sát thành bình? - Nêu ứng dụng của hiện tượng dính ướt và không dính ướt? - Làm thí nghiệm và yêu cầu rút ra nhận xét về mực chất lỏng trong 3 ống? - So sánh đường kính của 3 ống, rút ra nhận xét gì? - Nêu một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn? - Ở bản thuỷ tinh giọt nước lan rộng thành 1 hình có dạng bất kỳ. - Ở bản thuỷ tinh có phủ 1 lớp nilon giọt nước vo tròn lại và bị bẹt xuống. - Làm C3 - Thành bình bị dính ướt, phần bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch lên trên 1 chút - Thành bình không bị dính ướt, phần bề mặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch xuống dưới 1 chút - Trong công nghệ tuyển khoáng - Nhận xét - Oáng có đường kính càng nhỏ thì mực nước trong ống càng dâng cao họn. - Rễ cây có thể hút nước lên để nuôi cây. - Bấc đèn dầu. II. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt 1. Thí nghiệm C3: - Bản thuỷ tinh bị nước dính ướt. - Bản thuỷ tinh phủ lớp nilon không bị nước dính ướt. C$: Bề mặt của nước ở sát thành cốc thuỷ tinh có dạng mặt khung lõm. 2. Ứng dụng (SGK) III. Hiện tượng mao dẫn 1. Thí nghiệm C5: Oáng có đường kính trong càng nhỏ thì mực nước trong ống càng dâng cao hơn so với bề mặt thoáng của nước ở bên ngoài ống. 2. Hiện tượng mao dẫn (SGK) 3. Ứng dụng (SGK) Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 SGK/203 - Yêu cầu đọc trước: "Sự chuyển thể của các chất". Ghi nhiệm vụ về nhà. Tiết 64, 65 Ngày soạn: 03/09/2007 Ngày dạy: 0 /09/2007 Bài SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. -Định nghĩa và nêu được đặt điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng - Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn và công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải bài tập. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Nêu được ứng dụng của quá trình bay hơi - ngưng tụ, nóng chảy - đông đặc, quá trình sôi trong đời sống và kỹ thuật. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên Thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và sự ngưng tụ. 2. Học sinh Ôn lại các bài "Sự nóng chảy và đông đặc"; "Sự bay hơi và ngưng tụ"; "Sự sôi" trong SGK vật lý lớp 6. III– Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể Tiết 1 Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự nóng chảy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Định nghĩa sự nóng chảy? - Định nghĩa sự đông đặc? - Yêu cầu quans át hình 38.2 và trả lời C1. - Rút ra kết luận và nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? - Định nghĩa và nêu công thức của nhiệt nóng chảy? - Nêu một số ứng dụng của sự nóng chảy? - Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất. - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. - Thảo luận và trả lời C1 - Chất rắn kết tinh (ứng với 1 cấu trúc tinh thể) có 1 nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. - Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy. - Dùng để đúc các chi tiết máy, đức tượng, chuông để luyện gang, thép I. Sự nóng chảy 1. Thí nghiệm. C1: Lúc đầu khi đun nóng thiếc nhiệt độ tăng dần theo thời gian (thiếc còn ở trạng thái rắn). Khi nhiệt độ đạt đến 2320C, thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian thiếc nóng chảy, nhiệt độ của nó không đổi, và bằng 2320C. Sau khi thiếc nóng chảy hoàn toàn, nhiệt độ của nó lại tăng dần theo thời gian. - Kết luận (SGK) 2. Nhiệt nóng chảy - Định nghĩa (SGK) - Công thức Q = lm với l là nhiệt nóng chảy riêng của chất cấu tạo nên vật rắn (J/kg). 3. Ứng dụng (SGK) Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập 7, 8, 14/210 - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 00C để nó chuyển thành nước 200C gồm các nhiệt lượng nào? - Viết công thức cho 2 quá trình này? - Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Thảo luận và làm bài tập. M =4kg t0 = 00C t1=200C l=3,4.105J/kg c=4180J/kg.K Q=? - Nhiệt lượng cung cấp cho nước đá ở 00C để chuyển thành nước 00C và nhiệt lượng cung cấp cho nước ở 00C để chuyển thành nước 200C Q1 = lm Q2 = cmDt = cm (t1-t0) 7D 8B 14/210 - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 00C để chuyển thành nước ở 00C Q1 = lm = 3,4.105.4=13,6.105J - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 00C để chuyển thành nước ở 200C Q2 = cmDt = cm (t1-t0)= = 4180.4(20-0) = 334400J - Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 00C để nó chuyển về nước ở 200C là: Q = Q1+ Q2 = 13,6.105 + 334400 = 1.694.400(J) »1,69.103KJ Hoạt động3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài tập 15/210 - Yêu cầu đọc trước phần "Sự bay hơi, sự sôi". - Ghi nhiệm vụ về nhà. Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự bay hơi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Làm thí nghiệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Dựa vào chuyển động nhiệt của các phân tử, hãy giải thích quá trình bay hơi? - Vây khi nào có sự bay hơi? Khi nào cò sự ngưng tụ xảy ra? - Yêu cầu làm C2 - yêu cầu làm C3 - Khi diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn và áp suất hơi càng bé thì có hiện tượng gì xảy ra? - Quan sát thí nghiệm hình 38.4 - Giải thích quá trình hình thành hơi khô và hơi bão hoà? Aùp suất hơi bão hoà? - Nêu 1 số ứng dụng của quá trình bay hơi? - Quan sát và rút ra nhận xét - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Thảo luận và trả lời C2 - Thảo luận và trả lời C3 - Hơi ête vẫn tiếp tục tăng nhưng chưa bị bão hoà gọi là hơi khô. - Khi quá trình bay hơi-ngưng tụ của ête đạt trạng thái cân bằng động thì mật độ hơi ête không tăng nữa. Khi đó, hơi ête ở phía trên bề mặt của ête lỏng gọi là hơi bão hoà. - Nước từ biển, sông, hồ không ngừng bay hơi làm cho khí hậu điều hoà. - sản xuất muối. - Sự bay hơi của amoniac. Frêôn được sử dụng trong kỹ thuật làm lạnh. II. Sự bay hơi 1. Thí nghiệm C2: Khi chất lỏng bị bay hơi, nhiệt độ của nó giảm. Do các phân tử chất lỏng có động năng lớn mới có thể thoát ra khỏi bề mặt của khối chất lỏng nên khối chất lỏng bị mất năng lượng bớt nên nhiệt độ của nó giảm. C3: - Khi nhiệt độ của khối chất lỏng tăng, số phân tử chất lỏng chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều, do đó số phân tử chất lỏng có thể thoát ra khỏi bề mặt của nó trong mỗi giây càng nhiều nên tốc độ bay hơi càng nhanh. - Khi diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn và phần hơi càng bé thì phân tử chất lỏng có thể thoát ra khỏi bề mặt chất lỏng càng nhiều do đó tốc độ bay hơi càng tăng. 2. Hơi khô và hơi bão hoà C4: - Khi nhiệt độ tăng, tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng sẽ lớn hơn tốc độ ngưng tụ của các phân tử chất hơi, do đó mật độ phân tử hơi tăng làm cho áp suất hơi bão hoà tăng. - Nếu giảm thể tích hơi bão hoà thì P hơi bão hoà sẽ tăng, làm tăng tốc độ ngưng tụ của các phân tử hơi và làm giảm tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng. Kết quả là trạng thái cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ trước khi giảm thể tích lại được tái lập và P hơi bão hoà giữ nguyên giá trị của nó. 3. Ứng dụng (SGK) Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu sự sôi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Định nghĩa sự sôi? - Quan sát bảng 38.4 và rút ra nhận xét? - Định nghĩa nhiệt hoá hơi? - Công thức tính nhiệt hoá hơi? - Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1kg chất đó ở nhiệt độ sôi. - Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổi - Là nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi. Q = Lm III. Sự sôi 1. Thí nghiệm - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không đổi. 2. Nhiệt hoá hơi - Định nghĩa: Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. - Công thức: Q = Lm với m là khối lượng của phần chất lỏng biến thành hơi. L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng (J/kg) Hoạt động3 ( phút): Vận dụng làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm bài 9, 10, 11/210 + Nếu dội nước lạnh lên phần trên của bình thì hiện tượng gì xảy ra? + Nhiệt độ sôi liên quan đến áp suất như thế nào? - Yêu cầu là 12, 13, 15/210 - Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 200C để nó hoá lỏng ở 6580C được chia thành các loại nhiệt lượng nào? - Thảo luận và làm bài tập. - Nhiệt độ của phần hơi trên bề mặt giảm và áp suất hơi giảm. + Nhiệt độ sôi giảm theo áp suất nên khi áp suất giảm đến 1 mức nào đó nước có thể sôi ở 800C. - Ở 1at nước sôi ở 1000C, nếu tiếp tục cung cấp Q, nước sẽ biến thành hơi. - Không. Tại vì ở trên núi cao, áp suất khí quyển <1at nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C, mà trứng chỉ có thể chín trong nước sôi 1000C. m = 100g = 0,1kg t0 =200C t = 6580C c = 896J/kg.K l = 3,9.105 J/K Q=? - Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng miếng nhôm đến 6580C và nhiệt lượng cần thiết để miếng nhôm hoá lỏng hoàn toàn ở 6580C. 9C 10D 11/210 - Khi dội nước lạnh lên phần trên thì nhiệt độ của phần hơi trên mặt thoáng giảm làm cho áp suất hơi giảm, mà nhiệt độ sôi lại giảm theo áp suất nên khi áp suất giảm đến 1 mức nào đó, nước có thể sôi ở 1000C. 12/210 - Không. Vì ở 1at, nước sôi ở 1000C, nếu tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nước sẽ hoá hơi. 13/210 - Ở trên núi cao, áp suất khí quyển < áp suất thường (1at), nên nước sôi ở nhi
File đính kèm:
- Bai_32_Noi_nang_va_su_bien_thien_noi_nang_20150725_095731.doc