Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 cơ bản - Học kì II

Câu 20. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho vật chất tồn tại ở thể rắn?

A. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

B. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do.

C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.

D. Các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.

Câu 21. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về lực tương tác phân tử

A. Lực hút các phân tử chỉ đáng kể khi chúng ở gần nhau.

B. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

pdf9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 cơ bản - Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật
lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 19. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm
thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,08 J.
Câu 20. Động lượng của một vật tăng khi :
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 21. Một cần cẩu nâng đều một vật có trọng lượng 8000N lên cao 5m trong thời gian 40s.
Công suất của cần cẩu là :
A. 1 kW. B. 1,5kW. C. 3kW. D. 0,5 kW.
Câu 22. Chọn phát biểu đúng :
A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B. Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.
C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
D. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 23. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì :
A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 24. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu?
Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.
A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m
Câu 25. Biểu thức tính công suất là
A. AtP B. .F sP C. .F tP D.
t
AP
Câu 26. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với
bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng
của quả bóng sau va chạm là
A. 10kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 0kgm/s
Câu 27. Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động biến đổi đều.
C. Vật đứng yên. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 28. Động năng là năng lượng của vật có được do
A. vật chuyển động. B. vật đứng yên.
C. vật có độ cao so với mặt đất. D. vật có thế năng.
Câu 29. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g=9,8 m/s2 Khi đó vật ở
độ cao là:
A.0,102 m B. 0,212 m C. 1,02 m D. 0,152 m
Câu 30. Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gian. B. Lực và quãng đường đi được.
C. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. D. Lực và vận tốc.
Câu 31. Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lo xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố
định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
A.  12 k l B.  
21
2 k l C.  
1
2 k l  D.  
21
2 k l 
Câu 32. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?
A. Ôtô chuyển động tròn đều B. Ôtô tăng tốc.
C. Ôtô giảm tốc D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 3 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 33. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Động năng B. Động lượng C. Vận tốc D. Thế năng
Câu 34. Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Ở độ cao
thế năng bằng động năng vận tốc của vật là
A. 102 m/s B. 58 m/s C. 4 10 m/s D. 15 m/s
Câu 35. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn.
Câu 36. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 80m. B. 40m. C. 60m. D. 20m.
Câu 37. Hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4m/s vàv2=2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằngA. 10kgm/s B. 18kgm/s C. 6kgm/s D. 0 kgm/s
Câu 38. Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng .
B. Vật chuyển động trong trọng trường dưới tác dụng của trọng lực.
C. Vật chuyển động thẳng đều .
D. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực .
Câu 39. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là
A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J
Câu 40. Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
g=10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là
A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J
Câu 41. Một vật nằm yên, có thể có
A.Vận tốc B. Động năng C. Động lượng D. Thế năng
Câu 42. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F .
Công suất của lực F là:
A. Ft B. Fvt C. Fv D. Fv2
Câu 43. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo
toàn động lượng?
A. Chuyển động của tên lửa. B. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.
C. Một người đang bơi trong nước. D. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường.
Câu 44. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì:
A. Động lượng của vật tăng gấp đôi. B. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.
C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 45. Khối lượng vật giảm một nữa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. Tăng gấp 4 lần. B. Không đổi. C. Tăng gấp 2 lần. D. Tăng gấp 3 lần.
Câu 46. Một vận động viên có khối lượng 75kg đang chạy với vận tốc 10m/s.Động năng của vận
động viên này bằng bao nhiêu?
A. 3750J B. 375J C. 7500J D. 750J
Câu 47. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống mặt đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến
thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g=9,8m/s2.
A.5,0 kgm/s B. 9,8 kgm/s C. 4,9 kgm/s D. 10 kgm/s
Câu 48. Cơ năng là một đại lượng
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C. Có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. Luôn luôn khác không.
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 4 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 49. Động lượng được tính bằng:
A. N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s
Câu 50. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A.W B. J.s C. N.m/s D. HP
Chương 5: Chất Khí
Câu 01. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối. B. Áp suất, thể tích, khối lượng.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt, khối lượng.
Câu 02. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A. p ~ V B.
1
2
2
1
V
V
p
p  C. p1V1 = p2V2 D. 1~p V
Câu 03. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ?
A. 1~p t B. 1
2
2
1
T
T
p
p  C. p1T1 = p2T2 D. p ~ T
Câu 04. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng?
A.
1
12
2
21
V
TV
p
Tp  B. p1T2V1 = p2T1V2 C. 2 1 1 21 2
p T p V
V T D. 2
12
2
11
T
Tp
V
Vp 
Câu 05. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p. B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục T. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 06. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử?
A. Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 07. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V. B. đường thẳng song song trục p.
C. đường cong hypebol. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 08. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 09. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V1T2 = V2T1 B. V ~ t C. p1V1 = p2V2 D. 1~V T
Câu 10. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là
A. đường thẳng song song trục V. B. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol. D. đường thẳng song song trục T.
Câu 11. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A. đường thẳng song song trục T. B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục p. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 12. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.105Pathì nhiệt độ của bình khí là 2670C. Nhiệt độ t1 làA. 3600C B. 370C C. 1780C D. 870C
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 5 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 13. Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh,
lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 250C, áp suất của không khí trong
lốp xe lúc này là
A. 5,42bar. B. 10bar. C. 6,25bar. D. 5,3bar.
Câu 14. Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A. đường cong hypebol. B. đường thẳng song song trục T.
C. đường thẳng song song trục V. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 15. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến
bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi?
A. 6660C B. 3930C C. 600C D. 3330C
Câu 16. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng song song trục p. B. đường cong hypebol.
C. đường thẳng song song trục V. D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 17. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng?
A. pVT = hằng số. B. p1T1V1 = p2T2V2 C. 2
22
1
11
T
Vp
p
TV  D.
2
22
1
11
V
Tp
V
Tp 
Câu 18. Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1,0.105Pa. Khi nhiệt độ bình
khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là
A. 0,5.105Pa B. 1,05.105Pa C. 0,95.105Pa D. 0,67.105Pa
Câu 19. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút. B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 20. Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho vật chất tồn tại ở thể rắn?
A. Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
B. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do.
C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. Các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.
Câu 21. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về lực tương tác phân tử
A. Lực hút các phân tử chỉ đáng kể khi chúng ở gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
Câu 22. Khi nào khí thực được xem là khí lí tưởng?
A. khi nhiệt độ thấp và áp suất thấp. B. khi nhiệt độ cao và áp suất cao.
C. khi nhiệt độ cao và áp suất thấp. D. khi nhiệt độ cao và áp suất thấp.
Câu 23. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Khối lượng B. khối lượng mol C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Số mol
Câu 24. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì
nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A. tăng 6 lần B. giảm 6 lần C. tăng 1,5 lần D. giảm 1,5 lần
Câu 25. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng
2 lần thì thể tích sẽ
A. không đổi B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 26. Trong quá trình nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay
đổi?
A. Không khí trong một xilanh được nung nóng, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
B. Không khí nung nóng trong một bình đậy kín.
C. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
D. Trong cả 3 hiện tượng trên.
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 6 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 27. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi thể tích tăng 3 lần và nhiệt độ tuyệt đối
giảm 2 lần thì áp suất sẽ
A. không đổi B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 6 lần
Câu 28. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Không khí trong quả bóng bay phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
B. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động.
C. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 29. Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:
A. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
B. Chất khí thường có thể tích lớn.
C. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
D. Chất khí thường được đựng trong bình kín.
Câu 30. Một chất khí được xem là khí lí tưởng khi:
A. Tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm nhau.
B. Các phân tử khí có khối lượng nhỏ.
C. Các phân tử khí chuyển động thẳng đều.
D. Áp suất khí không thay đổi.
Câu 31. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định(chọn câu sai)
A. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
B. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
C. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 32. Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của chất khí?
A. Thể tích B. Nhiệt độ tuyệt đối C. Áp suất D. Khối lượng
Câu 33. Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể khí?
A. Chuyển động hoàn toàn tự do.
B. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định
C. Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
D. Đứng yên tại các vị trí cân bằng.
Câu 34. Một xylanh chứa 2lít khí ở áp suất 2.105Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 1lít.
Coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A. 4.105Pa B. 1,33.105Pa C. 3.105Pa D. 2,5.105Pa
Câu 35. Biểu thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng riêng của một khối lượng
khí vào áp suất khi nhiệt độ không đổi?
A. 1 2
1 2
P P
D D B.
1 2
2 1
D D
P P C.
1~P D D. DP=hằng số
Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt cho một lượng khí xác
định:
A. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số. B. Trên giản đồ pV, đồ thị là một đường hypebol.
C. Áp suất tỉ lệ với nghịch với thể tích. D. Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 37. Độ không tuyệt đối là nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ
A.0 K B. 273K C. -273K D. -273,15K
Câu 38. Đun nóng đẳng áp một khối khí ở 270C có thể tích 1lít đến thể tích 2lít. Hỏi nhiệt độ khối
khí ở cuối quá trình dãn nở là bao nhiêu?
A. 540C B. 3270C C. 6000C D. 5400C
Câu 39. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. p~T B. p~t C. haèng soápT  D.
1 1
2 2
p T
p T
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 7 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 40. Nhân định nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng tích?
A. Bơm quả bóng, quả bóng căng phồng lên. B. Đồ thị đường đẳng tích là đường hypebol.
C. Xe đạp để ngoài nắng lâu bị nổ lốp(vỏ). D. Trong quá trình đẳng tích V~T.
Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
Câu 01. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ΔU = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q 0 : hệ nhận công.
Câu 02. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dùng để thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 03. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm. D. Tăng.
Câu 04. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 05. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm. D. Tăng.
Câu 06. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong một xilanh, khí nóng lên và truyền ra
ngoại một nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của của khí là
A.120J. B.80J. C.-20J. D.-120J.
Câu 07. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức
ΔU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây?
A. Q 0. B. Q 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.
Câu 08. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ΔU = A + Q
phải có giá trị nòa sau đây?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 09. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí?
A. ΔU = 0. B. ΔU = Q. C. ΔU = A + Q. D. ΔU = A.
Câu 10. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và
truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ giảm?
A. ΔU = Q ; Q > 0. B. ΔU = A + Q ; Q > 0. C. ΔU = Q ; Q < 0. D. ΔU = A + Q ; Q < 0.
Câu 12. Chọn phát biểu đúng:
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 13. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức ΔU = A + Q
phải có giá trị nào sau đây?
A. Q > 0, A 0, A > 0. C. Q 0.
Câu 14. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí
tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J. B. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
C. Khí nhận nhiệt là 90J. D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Baøi taäp traéc nghieäm Vaät lí 10 cô baûn Naêm hoïc 2010-2011
Page 8 of 9
Trư ờng THPT Cái Nư ớc
Trương Minh Sang
Câu 15. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín
khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ΔU = 0. B. ΔU = A + Q. C. ΔU = Q. D. ΔU = A.
Câu 16. Nội năng của một vật là
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và vật thực hiện công.
Câu 18. Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 19. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ΔU = A + Q
phải có giá trị nào sau đây?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 20. Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì chất khi
A. nhận công và nội năng tăng. B. nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công. D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 21. Chất khí trong một xilanh nhận nhiệt lượng 240J để khí dãn nở và pittông thực hiện một
công 50J. Độ biến thiên nội năng của chất khí là
A. 290J. B. -190J. C. 190J. D. -290J.
Câu 22. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công
mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Câu 23. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1600J và thực hiện một công là
640J. Hiệu suất của động cơ là
A. 33%. B. 80%. C. 40%. D. 25%.
Câu 24. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng
40J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 60J và ΔU giảm. B. 140J và ΔU tăng. C. 60J và 

File đính kèm:

  • pdfTN_LY10 HKII_2011.pdf
Giáo án liên quan