Giáo án Vật lý 10 phát triển năng lực - Chủ đề: Các định luật chất khí
Tiết 2: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết và phân biệt được: "trạng thái" và "quá trình"
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
2. Về kỹ năng:
- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng được định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
- - Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1,K2, K3,
- Phương pháp:P3, P5, P6,P7, P8,P9.
- Trao đổi thông tin: X1,X6,X7, X8.
- Cá thể:
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK
- Bảng phụ vẽ khung của bảng "kết quả thí nghiệm".
-PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí ?
2. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
3. Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
4. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ?
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với thể tích khi nhiệt độ không đổi.
- Tính PV trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.
- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi
5. Nội dung và biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
6. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và v trong hệ tọa độ (pOV) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị.
2. Học sinh: - Mỗi nhóm HS 1 bảng phụ kẻ ô li để vẽ đường đẳng nhiệt.
nước ấm nhanh hơn nước lạnh? I. Cấu tạo chất: 1. Những điều đã học về cấu tạo chất: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. - Các phân tử chuyển động không ngừng. - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử K3,K4 K1 X8, K4,X1 Tìm hiểu trả lời: Nếu khoảng cách nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. Thảo luận, đại diện nhóm trả lời C1 và C2. * Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật không bị rã ra thành từng phần tử riêng rẽ mà lại có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng? * Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Độ lớn của lực hút và lực đẩy giữa các phân tử phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử? Hoàn thành yêu cầu C1, C2 Khi các phân tử ở rất gần nhau thì có một lực hút đáng kể. 2. Lực tương tác phân tử: - Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. - Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của các thể khí, rắn, lỏng K1,P2, X6, K4 - Cá nhân tìm hiểu tài liệu trả lời câu hỏi của GV - Các chất tồn tại ở những trạng thái nào? Lấy ví dụ tương ứng? - Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó? - giải thích điểm khác biệt giữa những trạng thái đó? 3. Các thể rắn, lỏng, khí: - Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí không có thể tích và hình dạng riêng. Chất khí có thể tích chiếm toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ dàng. - Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chất rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. - Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó.. Hoạt động 4: Phát biểu thuyết động học phân tử chất khí. Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng K1 K1 Tìm hiểu tài liệu Nêu định nghĩa khí lí tưởng. Giới thiệu thuyết động học phân tử chất khí. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Định nghĩa khí lí tưởng? Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng. II. Thuyết động học phân tử chất khí: 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. 2. Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng. 3.2. Củng cố Củng cố: Tổ chức cho mỗi nhóm hoàn thành phiếu trắc nghiệm Bộ câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí? A.Có khối lượng riêng nhỏ B. Dễ nén C. có thể tích và hình dạng không thay đổi. D. bành trướng. Câu 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử thì lực tương tác giữa chúng A.là lực hút. B là lực đấy C. là lực hút và lực đẩy. D. coi như không đáng kể Câu 3. Khi so sánh lực tương tác giữa các phân tử ở các thể: rắn, lỏng, khí, kết luận nào sau đây đúng? A.lực tương tác giữa các phân tử chất rắn lớn nhất, lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng nhỏ nhất. B. lực tương tác giữa các phân tử chất rắn lớn nhất, lực tương tác giữa các phân tử chất khí nhỏ nhất. C. lực tương tác giữa các phân tử chất rắn lớn nhất, lực tương tác giữa các phân tử chất khí lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng. D. lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn nhất, lực tương tác giữa các phân tử chất khí nhỏ nhất. Câu 4. Tập hợp ba thông số nào sau đây biểu thị trạng thái của một lượng khí xác định? A.Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, thể tích, nhiệt độ. C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Nhiệt độ, thể tích, khối lượng. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A.Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Giữa các phân tử có khoảng cách. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Câu 6. Tỉ số khối lượng phân tử nước và khối lượng nguyên tử cacbon 12laf A.3/2 B. 2/3 C. 3/4 D. 4/3 3.3. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập trong SGK trang 154, 155. - Hoàn thành phiếu học tập số 2. - Chuẩn bị bài mới "Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt" - Chất khí có những trạng thái nào? - Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? - Nội dung định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 3.4. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ... Tiết 2: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nhận biết và phân biệt được: "trạng thái" và "quá trình" Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 2. Về kỹ năng: - Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. - - Các năng lực thành phần - Kiến thức: K1,K2, K3, - Phương pháp:P3, P5, P6,P7, P8,P9. - Trao đổi thông tin: X1,X6,X7, X8. - Cá thể: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK - Bảng phụ vẽ khung của bảng "kết quả thí nghiệm". -PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí ? 2. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? 3. Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ? 4. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ? - Các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu - Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với thể tích khi nhiệt độ không đổi. - Tính PV trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số. - Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ không đổi 5. Nội dung và biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 6. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và v trong hệ tọa độ (pOV) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm HS 1 bảng phụ kẻ ô li để vẽ đường đẳng nhiệt. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu 1:Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử : A. Chỉ có lực hút. C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. B. Chỉ có lực đẩy. D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. 3. Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái. Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. Tìm hiểu khái niệm mới Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung X8 P3, P7, P8,P9 X6 Hoạt động theo phiếu học tập 3 Tiếp thu, ghi nhớ. Dự đoán: - Áp suất tăng, thể tích tăng, và ngược lại - Áp suất khí tăng, thể tích giảm và ngược lại. - Áp suất khí không thay đổi khi thể tích tăng hoặc giảm. Khi di chuyển pittông tức là làm thay đổi thể tích. Quan sát chỉ số áp suất và thể tích tương ứng. Ở cùng nhiệt độ áp suất tăng khi giảm thể tích và ngược lại. Phát phiếu học tập 3 Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T. Những đại lượng này gọi là thông số trạng thái của một lượng khí. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Dự đoán sự thay đổi của áp suất khí trong bình khi tăng (giảm) thể tích lượng khí? Tiến hành lần lượt thí nghiệm: Chú ý: Lượng khí trong bình là không đổi Khi di chuyển pittông tức là thay đổi thông số nào? Quan sát đồng hồ đo áp suất tương ứng với từng thể tích để lấy số liệu? Ở cùng nhiệt độ: Áp suất có mối liên hệ như thế nào với thể tích? Như vậy giữa các thông số trạng thái có một mối liên hệ xác định. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi? I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái: Trạng thái khí được xác định bằng 3 thông số: thể tích V, nhiệt độ T và áp suất P. II. Quá trình dẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. Hoạt động 2: Xác định hệ thức giữa áp suất và thể tích của một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt X7,K4 P7,P8, X6 X1 X7,X8 P3 Nhận xét mối liên hệ giữa thể tích V, áp suất p trong ví dụ mà thầy cô đưa ra. Quan sát và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận nhóm để thực hiện C1. Thảo luận nhóm để thực hiện C2. Nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Ghi nhận định luật. Viết biểu thức của định luật. Nêu ví dụ thực tế để đặt vấn đề. Trình bày thí nghiệm. Cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện C1. Cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện C2. Yêu cầu học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Giới thiệu định luật. III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. 1. Đặt vấn đề. Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm. 2. Thí nghiệm. Thay đổi thể tích của một lượng khí, đo áp suất ứng với mỗi thể tích ta có kết quả : Thể tích V (10-6 m3) Áp suất p (105 Pa) pV (Nm) 20 1,00 2 10 2,00 2 40 0,50 2 30 0,67 2 3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. p ~ hay pV = hằng số Hoặc p1V1 = p2V2 = Hoạt động 3: Vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt T2 > T1 T2 O V p T1 K3 K4,K1 P3,P5 Hoàn thành yêu cầu C2 trên giấy đã chuẩn bị theo từng nhóm. Vẽ đường đường đẳng nhiệt và nhận dạng . Tiếp thu, ghi nhớ. Chú ý lắng nghe Lập luận và so sánh Hoàn thành yêu cầu C2? Theo dõi, hướng dẫn HS. Đường biểu diễn có dạng gì? Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt có dạng là đường hypebol. Ứng với 1 nhiệt độ có 1 đường đẳng nhiệt. So sánh T1 và T2? Hướng dẫn HS phương pháp so sánh. Dựng đường đẳng áp, cắt T1 và T2 tại 2 điểm I và II Từ I và II hạ các đoạn thẳng vuông góc với trục P. So sánh P1 và P2 IV. Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt 4.Củng cố, vận dụng Củng cố: Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 5. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: Câu hỏi 1: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít Câu hỏi 2: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: 0 V(m3) p(kN/m2) 0,5 1 2,4 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu hỏi 3: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3 h l1 h l2 Câu hỏi 4: Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 103kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2. 15cm3 B. 15,5cm3 C. 16cm3 D. 16,5cm3 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu hỏi 5: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: 0 V T A 0 V T B 0 V T C 0 V T D Câu hỏi 6: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu hỏi 7: Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 00C có áp suất 1atm và thể tích là 22,4 lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là bao nhiêu: 1,12 atm B. 2,04 atm C. 2,24 atm D. 2,56 atm Câu hỏi 8: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu hỏi 9: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2: 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần T1 T2 0 p V Câu hỏi 10: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là: 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa Câu hỏi 11: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: T2 > T1 B. T2 = T1 C. T2 < T1 D. T2 ≤ T1 40cm 20cm h’ Câu hỏi 12: Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu ? 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm h l Câu hỏi 13*: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu ? 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm Câu hỏi 14*: Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ làm một cột không khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài l = 56mm, làm cột thủy ngân dâng lên h = 748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768 mmHg. Thay đổi áp suất khí quyển làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí quyển khi cột thủy ngân chỉ dâng lên h’ = 734mmHg: 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg Câu hỏi 15*: Một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi. Một bọt khí ở đáy hồ nổi lên mặt hồ thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? Biết p0 là áp suất khí quyển tính theo Pa, ρ là khối lượng riêng của nước tính theo kg/m3: lần B. (p0 + ρgh) lần C. lần D. lần 6. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 5, 7, 8, 9 SGK trang 159 Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập về thuyết động học phân tử, định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ... Tiết 3: Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ: I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. - Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). - Phát biểu được định luật Sác- lơ. 2. Về kĩ năng : - Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Vận đụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. - - Các năng lực thành phần - Kiến thức: K1,K2, K3, - Phương pháp: P5, P6,P7, P8,P9. - Trao đổi thông tin: X1,X6,X7, X8. - Cá thể: II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK. - Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện thể tích không đổi thì áp suất và nhiệt độ của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ? 2. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ? - Các bước tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu - Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với nhiệt độ khi thể tích không đổi. - Tính trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số. - Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện thể tích không đổi 3. Nội dung và biểu thức của định luật Sac - lơ 4. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và T trong hệ tọa độ (pOT) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị. 2. Học sinh: - Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Phát biểu định luật Boi-lo –Ma-ri-ốt, viết biểu thức? Định nghĩa quả trình đẳng nhiệt? 3. Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phát hiện vấn đề nghiên cứu Năng lực cần đạt Hoạt động của Hs Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cần đạt K1,K2 Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu khái niệm quá trình đẳng tích. - Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Viết biểu thức của định luật Boi- lơ – Ma- ri- ốt? Từ đó rút ra định nghĩa quá trình đẳng tích? - Nhận xét về trình bày của học sinh. I. Quá trình đẳng tích: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích Hoạt động 2 : Phát biểu và vận dụng định luật Sác- lơ X8 P7,X1 P8,P9,X6 K1,K2 K4 Làm việc trên phiếu học tập và trả lời trước lớp. - Quan sát hình 30.2 và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. - Xử lý số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích. - Phát biểu về quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích. - Rút ra phương trình 30.2. - Làm bài tập ví dụ. Phát phiếu học tập số 4 - Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ thuận.Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch - Giới thiệu về định luật Sác- lơ. - Hướng dẫn : xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác- lơ. II. Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm: 2. Định luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . P ~ T => = hằng số . - Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 Hoạt động 3 Tìm hiểu về đường đẳng tích P T V2 V1 O K4,K1 P3 X7,X8 P5 - Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được. Suy nghĩ, thảo luận và đưa ra so sánh - So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T) - Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ trong hệ tọa độ (p-T). - Nêu khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt. So sánh V1 và V2 ? - Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng nhiệt độ III. Đường đẳng tích Đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lư
File đính kèm:
- nhiet_hoc_soan_theo_huong_phat_trien_nang_luc.doc