Giáo án Vật lí 9 - Tiết 48: Bài tập - Nguyễn Hằng Nga
3. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh.
a.Là ảnh ảo cùng chiều. c.Là ảnh thật ngược chiều
b.Là ảnh ảo, ngược chiều. d.Là ảnh thật cùng chiều.
4.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
a. Chùm tia ló hội tụ. c. Chùm tia ló song song.
b. Chùm tia ló phân kì. d. Cả a, b, c đều sai.
5. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
II. Bài tập tự luận
Câu 1:
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
Ngày soạn: Ngày giảng: SVTH: Nguyễn Hằng Nga GVHD: Nguyễn Hồng Giang TIẾT 48: BÀI TẬP Mục tiêu Kiến thức Học sinh cần hiểu được cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKPK, TKHT, xác định tính chất của ảnh. Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK và TKHT bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Kỹ năng Vận dụng được kiến thức đã học để giải một số bài tập về TKHT và TKPK. Thái độ Rèn tính cẩn thận, tính tự giác trong quá trình học tập, có ý thức tư duy vận dụng kiến thức vào vật lý. Tài liệu và phương tiện Giáo viên: SGK, SBT, giáo án Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về TKHT và TKPK, SGK, SBT. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Tổ chức: Sĩ số. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập trắc nghiệm 1. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây: a. Định luật tán xạ ánh sáng. c. Định luật phản xạ ánh sáng. b. Định luật khúc xạ ánh sáng. d. Định luật truyền thẳng ánh sáng. 2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính. a.Là ảnh ảo, cùng chiều. c.Là ảnh thật, cùng chiều. b.Là ảnh thật, ngược chiều. d. Là ảnh ảo, ngược chiều. 3. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh. a.Là ảnh ảo cùng chiều. c.Là ảnh thật ngược chiều b.Là ảnh ảo, ngược chiều. d.Là ảnh thật cùng chiều. 4.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì? a. Chùm tia ló hội tụ. c. Chùm tia ló song song. b. Chùm tia ló phân kì. d. Cả a, b, c đều sai. 5. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào? a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. II. Bài tập tự luận Câu 1: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: +Thấu kính hội tụ. +Thấu kính phân kì. Trường hợp 1: B’ I B ∆ A’≡F A O F’ Trường hợp 2: B A I F A’ F’ O B’ ∆ Câu 2: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: + Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm. A B F F’ I O B’ A’ +Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm ∆ B’ A’ F A B I F’ O Câu 3: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. B A F A’ B’ O I Bài tập trắc nghiệm 1. Chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây: a. Định luật tán xạ ánh sáng. c. Định luật phản xạ ánh sáng. b. Định luật khúc xạ ánh sáng. d. Định luật truyền thẳng ánh sáng. 2. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính. a.Là ảnh ảo, cùng chiều. c.Là ảnh thật, cùng chiều. b.Là ảnh thật, ngược chiều. d. Là ảnh ảo, ngược chiều. 3. Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự. Hãy cho biết tính chất của ảnh. a.Là ảnh ảo cùng chiều. c.Là ảnh thật ngược chiều b.Là ảnh ảo, ngược chiều. d.Là ảnh thật cùng chiều. 4.Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì? a. Chùm tia ló hội tụ. c. Chùm tia ló song song. b. Chùm tia ló phân kì. d. Cả a, b, c đều sai. 5. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào? a. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. b. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. c. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. d. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. II. Bài tập tự luận Câu 1: .-Trường hợp 1:Thấu kính hội tụ. f=12cm; d = 6cm; AB = h = 1cm.d’ = ? h’= ? + BI//OF’→∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’có: =(1) (1) +AB//A’B’→∆A’B’O đồng dạng với ∆ABO có: Từ (1) và (2) →A’B’=2.AB=2cm=h’. A’O=2.AO=12cm=f=d’ Trường hợp 2: Thấu kính phân kì. f=12cm; d=6cm; AB=h=1cm. d’=? h’=? +BI//FO có ∆BB’I đồng dạng với ∆OB’F có + AB//A’B’ có ∆BOA đồng dạng với ∆B’OA’ ∆B’OA’ có: Từ(1)và(2)→ A’B’=AB: A’O = AO: 4cm = d’ Câu 2: a.OF’//BI ta có ∆OB’F’ đồng dạng với ∆BB’I→ ∆ABO đồng dạng với ∆A’B’O (g.g)→ ∙ Từ (1)→ Thay (3) vào (2) có b) BI//OF’ ta có ∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’ → ∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’ → Từ (1)→ Thay (3) vào (2) có Câu 3: Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: +∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) Có: +∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do AB//AB) có: . T ừ (1) và (2) có: Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cho học sinh đặc điểm của 2 loại thấu kính và cách dựng ảnh. So ánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK + Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật + Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp Về nhà hoàn thành bài tập trong SBT vào vở Dự kiến kiểm tra đánh giá Kiểm tra một tiết phần TKHT và TKPK.
File đính kèm:
- Tiet_48_Bai_tap.docx