Giáo án Vật lí 6 - Tiết 25, Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: (7’) Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học

- HS lên bảng

- HS khác nhận xét Câu hỏi:

1. Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?

2. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Trả lời:

1. Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí dãn nở vì nhiệt ít nhất.

2. khe hở ở đường ray tàu hỏa

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 6 - Tiết 25, Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/2/2016
Này giảng: lớp 6A: 24/2/2016
 Lớp 6B: 24/2/2016
 Lớp 6C: 26/2/2016
TIẾT 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Biết được cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế
 - Nắm được các nhiệt giai thường dùng
 2. Kĩ năng
 - Đổi được nhiệt độ giữa các nhiệt giai
 3. Thái độ
 - Nghiêm túc tron giờ học
 - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng vào cuộc sống
* KTTT: Biết cấu tạo và nguyên lí hoạt động của nhiệt kế. Cách quy đổi nhiệt độ qua các thang nhiệt giai
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
 - đèn cồn, giá thí nghiệm
 - nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tê, nhiệt kế thủy ngân 
Mỗi nhóm: (3 nhóm)
 - 3 khay, mỗi khay đựng một ít nước 
 - một ít nước đá, một phích nước nóng 
 2. Học sinh
 - Đọc trước bài ở nhà, kẻ phiếu học tập
 - Sách giáo khoa
 3. Nội dung ghi bảng
 1. Nhiệt kế
 C1:
 a. ngón tay trỏ bàn tay phải cảm thấy lạnh, ngón tay trỏ của bàn tay trái cảm thấy nóng
 b. ngón trỏ phải có cảm giác lạnh, ngón trỏ trái có cảm giác nóng => cảm giác không đánh giá chính xác nhiệt độ
C2:
 Hình 22.3: xác định mốc nước đang sôi: 100oC
Hình 22.4: xác định mốc nước đá đang tan 0oC
C3:
Lo¹i nhiÖt kÕ
GH§
§CNN
C«ng dông
NhiÖt kÕ thñy ng©n
Tõ ®Õn
NhiÖt kÕ y tÕ
Tõ ®Õn
NhiÖt kÕ r­îu
Tõ ®Õn
C4: Đoạn đầu của nhiệt kế y tế bị thắt lại để làm thủy ngân không bị tụt xuống bầu khi đưa ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
2. Nhiệt giai
 a. nhiệt giai Celsius
 Lấy mốc nước đá đang tan ở 0oC và nước đang sôi ở 100oC, chia làm 100 phần bằng nhau (mỗi phần 1oC)
b. Nhiệt giai Farenhai
 Lấy mốc nước đá đang tan ở 32oF và nước đang sôi ở 212oF, chia làm 100 phần bằng nhau (mỗi phần 1,8oF)
Vậy 1oC tương ứng với 1,8oF
 3. Vận dụng
 C5: 300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F = 860F
370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F = 98,60F
 III. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (2’) Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Tìm hiểu vấn đề
Nêu vấn đề SGK và nêu câu hỏi: Là thế nào để biết chính xác nhiệt độ của người là bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này, ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: (7’) Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học
- HS lên bảng
- HS khác nhận xét
Câu hỏi:
1. Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
2. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Trả lời: 
1. Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí dãn nở vì nhiệt ít nhất.
2. khe hở ở đường ray tàu hỏa
Hoạt động 3: (13’)Tìm hiểu nhiệt kế
- Quan sát các dụng cụ thí nghiệm
- đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm 
- Làm thí nghiệm
- Thông báo kết quả thí nghiệm theo nhóm
- HS suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe, hoàn thành câu C1 phần b
- Suy nghĩ, trả lời C2
- nhận xét
- Nghe giảng
- Hoàn thành phiếu học tập
- quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm cho HS quan sát, mô tả thí nghiệm.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho từng nhóm 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo yêu cầu câu C1. 
- Gọi đại diện nhóm thông báo kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
- GV tổng hợp kết quả của cả 3 nhóm. Đưa ra câu hỏi: Theo em, nhiệt độ của nước ở bình b là bao nhiêu? 
Từ đó, có thể rút ra nhận xét gì? (gợi ý: cảm giác của chúng ta có thể xác định được chính xác nhiệt độ không)
- Nhận xét, đưa ra kết luận: Cảm giác không đánh giá chính xác được nhiệt độ
- Yêu cầu HS quan sát hình 22.3 và 22.4, trả lời câu C2.
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Gv: Vậy, để biết chính xác nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, hay cơ thể người,... ta phải dụng một dụng cụ đo đó là nhiệt kế.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh nhiệt kế ở hình 22.5 và điền thông tin trong phiếu học tập đã kẻ.
- Nêu đặc điểm của nhiệt kế y tế? Cấu tạo như vậy có đặc điểm gì?
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng
Gv đưa ra câu hỏi: vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
Đề đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế.
+ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiệ tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
+ Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như:nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế...
Chuyển: Nhiệt kế được chia độ như thế nào, ta tìm hiểu phần tiếp theo.
Hoạt động 4: (10’) tìm hiểu nhiệt giai
HS quy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe
- Nghe giảng
- nghe giảng
- Lắng nghe
- Theo dõi, ghi ví dụ vào vở
Theo em, nhiệt giai là gì?
- Nhận xét, cung cấp thông tin về nhiệt giai: nhiệt giai thực chất là một thang nhiệt độ theo một quy ước nào đó.
- Cung cấp thông tin về nhiệt giai Censius.
- Giới thiệt nhiệt giai Fa-ren-hai
- Giới thiệu mối quan hệ giữa nhiệt dộ trong hai thang nhiệt này, cách quy đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai kia.
- Lấy ví dụ và quy đổi từ nhiệt giai này sang nhiệt giai kia để HS hình dung ra cách làm.
Hoạt động 5: (12’) Củng cố, vận dụng
- HS phát biểu.
Làm câu C5, 1 HS lên bảng
- HS khác nhận xét
-Củng cố:
1.Có mấy loại nhiệt kế ? và công dụng của từng loại? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?
2.Có mấy loại nhiệt giai? Kề tên từng loại ?
Yêu cầu HS làm câu C5, gọi 1 HS lên bảng
- Gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét, sửa lại nếu sai
Hoạt động 6: (1’)hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS:
Về nhà học bài, làm bài tập sách bài tập.
Đọc trước bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
IV: Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docNK - NG.doc