Giáo án Tuần 8 Khối 2

KỂ CHUYỆN: Người mẹ hiền

I. Mục đích yêu cầu :

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn của câu chuyện: Người mẹ hiền

(HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện BT2)

II. Đồ dùng dạy - học :

- 4 tranh minh hoạ truyện (HĐ1).

- Các tấm bìa ghi tên nhân vật (HĐ2).

III. Các hoạt động dạy - học :

A. Bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện: “Người thầy cũ”

B. Bài mới: * GTB: GVnêu mục đích yêu, cầu của tiết học.

Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu truyện:

- HS đọc yêu cầu 1SGK

- HD HS quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- HD HS khá kể lại đoạn 1 tranh1

- HS, GV nhận xét, bổ sung.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 8 Khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
há, giỏi làm thêm bài 4)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi (BT 1,2)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng điền các từ chỉ hoạt động trong câu.
 a. Thầy thái..môn toán.
 b. Tổ trực nhật..lớp.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Nhận biết từ chỉ hoạt động, trạng thái:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Các câu văn.
	 - HS nêu tên các con vật, sự vật trong bài.
 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng chữa bài.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
Hoạt động 2: Bước đầu biết dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái: 
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
	 - Cả lớp đọc thầm bài đồng dao.
	 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng chữa bài.
	 - HS đọc bài đồng dao.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố từ chỉ họat động.
Hoạt động 3: Tập sử dụng dấu phẩy:
Bài 3: - HS nêu yêu cầu, đoạn văn.
	 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS làm trên bảng lớp.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* GV: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ cùng làm chức vụ trong câu.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu, nêu miệng bài làm
* Củng cố cách dùng từ chỉ hoạt động.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------
Tập viết: Tuần 8
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), "Góp sức chung tay" (3lần).
(HS khá, giỏi viết hết yêu cầu trong vở)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu G (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Cả lớp viết vào bảng con chữ E, Ê.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con: 
1. Hướng dẫn viết con chữ hoa G:
 - GV gắn chữ mẫu G lên bảng.
 - HS quan sát, nhận xét mẫu
 - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại cấu tạo và cách viết.
 - GV viết mẫu lên khung hình - Hướng dẫn cách viết
 - HS viết bảng con chữ G. 
 - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa.
2. Hướng dẫn viết tiếng, câu ứng dụng:
 - GV đưa bảng phụ, giới thiệu câu ứng dụng: "Góp sức chung tay" 
 - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu nghĩa câu ứng dụng.
 - HS nhận xét: + Độ cao các con chữ.
 + Khoảng cách giữa các chữ.
 + Cách nối nét, cách đánh dấu thanh.
- HD cách viết, cách nối nét giữa các con chữ 
- HS viết bảng con tiếng Góp 
- HS + GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hoạt động 2: HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết, HD HS cách viết.
- HS thực hành viết.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét chung giờ học.
------------------------------------------------------------------
Toán: (T39) Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán có một phép cộng
(Bài tập cần làm: bài 1; bài 3; bài 4)
(HS khá giỏi làm thêm bài 2, bài5)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi BT4.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS đọc bảng cộng.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động1: Luyện tập: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả.
	 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố bảng cộng có nhớ.
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1(HS khá giỏi)
* Củng cố cách tính nhẩm 
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS làm vào vở BT- 2HS lên bảng làm.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 4: - HS đọc đề bài - Phân tích đề toán - Tóm tắt.
 - HS làm vào vở BT - 1 HS lên bảng làm.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách giải bài toán có một phép cộng
Bài 5: Tiến hành như bài (HS khá giỏi)
* Củng cố về so sánh số.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.	
-----------------------------------------------------------------
Thủ công: (T8) Gấp thuyền 
 phẳng đáy không mui (Tiết2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 (HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng).
- HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình gấp (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Củng cố quy trình gấp:
- HS nêu lại quy trình gấp.
+ Bước 1: Gấp các nếp cách đều
+ Bước 2: Tạo thân, mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền thẳng đáy không mui
Hoạt động 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui:
- 1HS thao tác lại các bước gấp.
- HS thực hành gấp thuyền.
- GV quan sát HD thêm.
- HS trang trí trưng bày sản phẩm.
 - HS, GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
 	 - GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn: Tuần 8 
(GDKNS )
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).
*GDKN giao tiếp : HS biết được trong giao tiếp phải cởi mở, tự tinvà biết lắng nghe ý kiến người khác.( BT2 )
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn BT1,2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS làm bài tập 2 tiết TLV (Tuần 7).
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Nói lời mời, yêu cầu, đề nghị đối bạn:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS thảo luận thảo nhóm đôi.
	- Đại diện các nhóm trình bày.
	- HS + GV nhận xét, bổ sung.
* Củng cố cách, thái độ khi nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
*.HS biết được trong giao tiếp phải cởi mở, tự tin và biết lắng nghe ý kiến người khác.
Hoạt động 2: Nói, viết về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của mình:
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
 - HS đọc câu hỏi.
 - Nhiều HS phát biểu ý kiến.
 - HS, GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài viết.
 - HS viết bài vào vở.
 - Nhiều HS đọc bài làm trước lớp.
 - HS + GV nhận xét.
* Củng cố cách nói, viết về thầy (cô) giáo. 
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. 
 -------------------------------------------------------------------
Toán: (T40) Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
 Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
(Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 4)
(HS khá, giỏi làm thêm bài 3, bài 5)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Que tính, thẻ tính, bảng gài (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS lên bảng làm 20 + 40 + 1 = ? 50 + 30 + 10 = ?
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 100:
- GV nêu đề toán, đồng thời thao tác trên que tính lập mô hình 
- HS nhìn mô hình đặt đề toán 
- HD phân tích đề - lập phép cộng 83 +17.
- HS thực hành trên que tính để tìm kết quả, nêu cách tìm.
- GV hướng hẫn HS đặt tính rồi tính.
- HS đặt tính và tính trên bảng con.
- HS, GV nhận xét.
- HS nêu lại cách tính nhiều lần.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS làm vào vở BT- 1 HS lên bảng làm.
	 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
 - HS đổi vở kiểm tra kết quả
* Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2: Tiến hành như BT1.
Bài 3: - HS nêu miệng bài làm. (HS khá, giỏi)
	 - HS nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính nhẩm liên tiếp có tổng là số tròn chục.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở BT - 2 HS lên bảng làm.
- HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách giải toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
Bài 5: Tiến hành như BT3. (HS khá, giỏi)
* Củng cố 2 số có tổng bằng 100
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------
Chính tả: Nghe - Viết: Bàn tay dịu dàng
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng 
các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a
(HS khá, giỏi làm thêm bài 3b)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: KT vở của HS.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: HD học sinh nghe viết chính tả:
- GV đọc bài viết, HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết.
- HD học sinh nhận xét.
- HS viết từ ngữ khó vào bảng con: Chưa làm, xoa đầu, thì thào.
- HD học sinh viết bài vào vở.
 + GV hướng dẫn HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- GV cho HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
 - HS làm vào vở BT -1HS lên bảng làm.
 - HS + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố, mở rộng vốn từ về vần ao/au.
Bài 3a: - HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở BT-1 HS lên bảng làm. 
- HS + GV nhận xét và chữa bài.
* Củng cố về cách đọc, viết r/d/gi. 
Bài 3b: (HS khá, giỏi)
- HS làm vào vở - Nêu miệng 
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - Nhận xét chung giờ học.
-----------------------------------------------------------------
hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS nhận xét, đánh giá được các hoạt động trong tuần 8
- Nắm được những ưu, khuyết điểm để phát huy và khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 9.
II. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 8:
 - GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt
 - Lớp trưởng điều khiển: Các tổ báo cáo nhận xét các hoạt dộng trong tuần như:
 + Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
 + Về học tập: Nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập.
 + Về thực hiện các hoạt động khác 
 - ý kiến của các thành viên
 - Lớp trưởng tổng hợp nhận xét, xếp loại
 - GV nhận xét đánh giá khen những HS chăm ngoan, học tập tốt.
Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần 9:
 - GV đề ra kế hoạch tuần 9
 + Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm 10 để tặng mẹ, cô giáo nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 8
 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc : Người mẹ hiền
.(GDKNS )
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các từ : nén nôỉ, vùng vẫy, khóc toáng.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- HS khá, giỏi biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ : gánh xiếc, tò mò, lấm lem, thập thò. 
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm
khắc dạy bảo các em học sinh nên người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKN tư duy phê phán : HS biết phê phán những việc làm sai của Minh và Nam để từ đó các em thực hiện nghiên túc trong giờ học
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh và minh họa SGK (HĐ1).
- Bảng phụ ghi câu dài (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học : 
(Tiết 1)
A. Bài cũ: - HS đọc thuộc bài “Thời khoá biểu” 
 - HS trả lời các câu hỏi.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng - Hiểu nghĩa từ : 
- GV đọc mẫu toàn bài, HD học sinh cách đọc toàn bài.
- Luyện đọc từng câu: 
+ HS đọc câu nối tiếp.
+ Luyện phát âm tiếng, từ khó: gánh xiếc, lấm lem, cổng trường
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp: 
+ HS đọc đoạn nối tiếp.
+ HD học sinh cách ngắt, nghỉ hơi câu dài trên bảng phụ.
+ HD HS tìm hiểu nghĩa từ mới SGK.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm - HS, GV nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: ( Tiết 2)
- HS đọc đoạn 1 - Trả lời câu hỏi 1SGK.
- HS đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi 2 SGK.
- HS đọc đoạn 3 - Trả lời câu hỏi 3 SGK.
- HS đọc đoạn 4 - Trả lời câu hỏi 4 SGK.
- HS đọc cả bài - Trả lời câu hỏi 5 SGK.
* Rút ra nội dung bài:
Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người.
*HS biết phê phán những việc làm sai của Minh và Nam để từ đó các em thực hiện nghiên túc trong giờ học
 .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: (HS khá, giỏi)
 - HDHS nêu các vai - Nhận xét giọng đọc các vai.
 - HS đọc phân vai - HS, GV nhận xét, bình chọn nhóm, bạn đọc tốt nhất
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố - Dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------
Toán: (T36) 36 + 15
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 +15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
(Bài tập cần làm: bài 1(dòng1); bài 2(a,b); bài 3)
(HS khá giỏi làm hết các BT)
II. Đồ dùng dạy - học :
- Thẻ tính, que tinh, bảng gài (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ: - HS học thuộc bảng cộng 6 cộng với một số.
 - GV nhận xét - Ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15:
 - GV nêu đề toán.
- GV + HS thao tác trên que tính lập mô hình 
- HS nhìn mô hình nêu lại đề toán. 
 - HD HS phân tích đề để lập phép cộng: 36 +15 = ?
 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả, nêu cách tìm.. 
 - HS nêu cách thao tác tìm ra kết quả: 36 +15 = 51.
- GV thao tác trên bảng cách hay nhất tìm kết quả
- HS tính viết theo cột dọc
- HS nêu cách cộng theo cột
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài.
 - HS làm vào vở bài tập - HS đổi vở kiểm tra kết quả.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính viết theo cột dọc.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài.
 - HS làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng chữa bài.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3 : - HS đọc tóm tắt - HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
 - HDHS phân tích đề
 - HS giải bài vào vở bài tập - 1 HS lên bảng giải.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố giải bài toán tìm tổng 2 số.
Bài 4: Tổ chức trò chơi: ''Tô nhanh, đúng'' (HS khá giỏi)
- GV nêu tên trò chơi - Cách chơi - Luật chơi.
- HS tham gia chơi - GV công bố kết quả.
* Củng cố cách tìm phép tíng cộng có kết quả bằng 45.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày18 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện: Người mẹ hiền
I. Mục đích yêu cầu :	
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn của câu chuyện: Người mẹ hiền 
(HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện BT2) 
II. Đồ dùng dạy - học :
- 4 tranh minh hoạ truyện (HĐ1).
- Các tấm bìa ghi tên nhân vật (HĐ2).
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ: - 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện: “Người thầy cũ”
B. Bài mới: * GTB: GVnêu mục đích yêu, cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu truyện:
- HS đọc yêu cầu 1SGK
- HD HS quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- HD HS khá kể lại đoạn 1 tranh1
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm dựa vào từng tranh.
- Các nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai:
- HS nêu tên các nhân vật trong truyện.
- Các nhóm phân vai chuẩn bị trong nhóm.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- HS + GV nhận xét, bình chọn nhóm, bạn kể hay.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét bài học.
---------------------------------------------------------------
Thể dục: (T15) Động tác điều hoà
 Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
 (Ôn tập 7 động tác đã học và học mới động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung).
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Hai khăn quàng, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV hướng dẫn HS khởi động tay chân.
- Ôn lại 7 động tác của bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Học động tác Điều hoà:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác
- GV làm mẫu, HS làm theo.
- GV hô - HS tập - GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cán sự lớp hô - HS tập - GV theo dõi, chỉnh sửa.
2. Ôn 4 động tác: bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Các nhóm luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Tổ chức cho các tổ thi với nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê:
 	- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 	- Tổ chức cho HS chơi.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhảy thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------
Toán: (T37) Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu: 
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. 
- Biết nhận dạng hình tam giác.
(Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4; bài 5(a))
(HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, bài 5b)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ BT4
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS lên bảng chữa bài tập 3 SGK.
B. Bài mới: * GTB: Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Luyện tập: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài vào vở bài tập 
 - HS nối tiếp nhau đọc kết quả
* Củng cố các công thức 6 cộng với một số, tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu .
 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm.
 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tìm tông khi biết số hạng, kỹ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 3: Tiến hành như bài 2. (HS khá giỏi)
* Củng cốcộng thêm 6, thêm 7 có nhớ.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Đọc tóm tắt - HS đọc đề toán.
 - HS giải vào vở bài tập - HS lên giải làm.
 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. 
Bài 5a: - HS nêu yêu cầu. (HS khá, giỏi làm thêm bài 5b)
 - HS làm vào vở bài tập.
 - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học. 
----------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội: (T8) Ăn uống sạch sẽ 
*GDKN ra quyết định :GD cho HS ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức không uống nước lã, đồ chưa chín. .
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS, GV sưu tầm tranh ảnh về ăn uống hợp vệ sinh (HĐ1,2).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Ăn uống đủ chất là ăn uống như thế nào?
 - HS trả lời - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận về phải làm gì để ăn sạch:
- GV nêu câu hỏi thảo luận - HS quan sát tranh..
- HS làm việc trong nhóm 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
* KL: Trước khi ăn phải rửa tay, rửa rau, gọt vỏ hoa quả, thức ăn phải đậy kín, nhà bếp phải sạch sẽ.
Hoạt động 2: HS thảo luận về làm gì để uống sạch:
- GV nêu yêu cầu cho các nhóm thảo luận.
- HS làm việc trong nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS + GV nhận xét.
* KL: Nước uống phải từ nguồn nước sạch và đun sôi.
Hoạt động 3: HS thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ: (HS khá giỏi)
- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
* KL: Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng bệnh đặc biệt là bệnh đường ruột.
*GD cho HS ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không uống nước lã, đồ chưa chín. 
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
 	 - GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: Bàn tay dịu dàng
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Biết đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ, nhàng.(HS khá, giỏi)
- Hiểu nghĩa các từ mới: Âu yếm, nhẹ nhàng, trìu mến. 
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.

File đính kèm:

  • docT8.doc
Giáo án liên quan