Giáo án Tuần 34 Lớp 3

Tiết 3 :CHÍNH TẢ

DÒNG SUỐI THỨC

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

 - Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức.

 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu than dễ lẫn : ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.

II. Đồ dùng

 GV : 3, 4 tờ phiếu viết dòng thơ có chữ cần điền âm đầu ch/tr.

 HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 34 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y thuốc, khiến cây ......
- HS trao đổi, trả lời
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn bộ câu chuyện
Kể chuyện
5’
20’
5’
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HS tập kể từng đoạn
3. Củng cố, dặn dò
- Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể đợc tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS nghe.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK
- 1 HS khá giỏi nhìn tóm tắt, nhớ lại nội dung kể mẫu đoạn 1
- Từng HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện trớc lớp
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
 Tiết1:Toán 
Tiết 167 : ôn tập về các đại lợng
I.Mục tiêu:
 -Củng cố các đơn vị đo của các đại lợng: độ dài, khối lợng, thời gian, tiền Việt 
 Nam . Làm tính giải toán liên quan đến các đại lợng.
 -Rèn KN nhận biết và đổi các đại lợng
 -GD HS chăm học để liên hệ thực tế
 II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
1/Tổ choc
2/Luyệntập:
*Bài 1: 
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4: 
3/Củng cố:
-Đọc đề?
-Câu trả lời nào là đúng?
-Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Treo bảng phụ
-GV hỏi
a)Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?
b)Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam?
- Đọc đề?
-Yêu cầu HS lấy đồ dùng HT thực hành gắn thêm kim vào đồng hồ.
-Vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết bao nhiêu phút?
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 2 tờ loại 2000 đồng
Mua hết : 2700 đồng
Còn lại :.. đồng?
-Chấm bài, nhận xét.
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài ?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Đọc
-B là câu trả lời đúng
-10 lần
-Quan sát và trả lời
 a)Quả cam cân nặng 300 gam
b)Quả đu đủ cân nặng 700 gam
a)Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam 400 gam
( Vì 700g - 300g = 400g)
-Đọc
-Thực hành
-Vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết 15 phút
Có 2 tờ loại 2000 đồng .Mua hết 2700 đồng
Còn lại bao nhiêu tiền
-Lớp làm vở
Bài giải
Số tiền Bình có là:
200 x 2 = 4000( đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4000 - 2700 = 1300( đồng)
Đáp số : 1300 đồng
-HS đọc
Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Đ/c Liờn dạy
 ...........................................
Tiết 4 : Chính tả ( Nghe - viết )
Thì thầm
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe – viết đúng chính tả trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ ,
	- Đọc viết đúng tên một số nớc Đông Nam á ,
	- Làm đúng bài 3 a / b 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT3, dòng thơ 2 BT2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS nghe - viết.
c. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 
* Bài tập 3 
3.Củng cố, dặn dò
- Viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Viết hoa những chữ nào ?
b. GV đọc, HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách viết các tên 
riêng ?
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét chung tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK, 2 em đọc lại.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bớm, .....
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Viết hoa những tiếng đầu dòng thơ
+ HS viết bài vào vở.
+ Đọc, viết đúng tên 1 số nớc Đông Nam á
- 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nớc Đông Nam á
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Viết hoa các chữ đầu tên
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch. Giải câu đố
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
 ....................................................
 Thứ tư ngày 6 thỏng 5 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
 Tiết2:Toán 
 ôn tập về hình học
 I.Mục tiêu:
 -Củng cố về cách nhận biết , xác định góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ- Phiếu HT
 III,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
3.Củng cố:
-Đọc đề và tự làm bài?
-Gọi HS chữa bài.
-Vì sao M là trung điểm của đoạn AB?
-Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N?
-Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào ?
-Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ?
-Đọc đề?
-Hình tam giác ABC có chu vi là bao nhiêu?
-Nhận xét, chữa bài.
BT yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
-Gọi 1HS chữa bài
Tóm tắt
Chiều dài : 125 m
Chiều rộng : 68m
Chu vi :..m?
-Chấm bài, nhận xét.
HD tơng tự bài 3
-Làm thế nào để tính được cạnh hình vuông? Vì sao?
Tóm tắt
Chiều dài : 60 m
Chiều rộng : 40 m
Cạnh HV :.. m?
-Chấm bài, nhận xét
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Dùng ê ke,thước kẻ để KT 
- -Vì M nằm giữa A và B , AM = BM
-Vì N nằm giữa E và D , EN = ND
-Lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho AH = HE
Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM = IN
-Đọc
-Chu vi tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101(m)
Đáp số : 101 m
-Tính chu vi HCN
-HS nêu
-Lớp làm vở
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 386 ( m)
Đáp số: 386 m
-Ta lấy chu vi HCN chia 4. Vì chu vi HCN bằng chu vi hình vuông
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( 60 + 40) x 2 = 200(m)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50(m)
Đáp số: 50m.
-HS nêu
Tiết 3: Tập đọc
Mưa
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nhip hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ . 
 - Hiểu ND bài : tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình .trong cơn ma , thẻ hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia điình của tác giả ( trả lời các câu hỏi trong SGK )..
II. Đồ dùng
 GV : Tranh minh hoạ bài thơ, ảnh con ếch.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
c. HD HS tìm hiểu bài.
d. HTL bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
- Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng.
- GV giới thiệu 
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc ĐT
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn ma trong bài thơ ?
- Cảnh sinh hoạt ngày ma ấm cúng ntn ?
- Vì sao mọi ngời thơng bác ếch ?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ. Cả bài thơ
- GV nhận xét chung tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét.
+ HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- mây đen lũ lợt kéo về, mặt trời chui vào trong mây ......
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- Vì bác lặn lội trong ma gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha.
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nông dân đang lặn lội ngoài đồng .....
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
..........................................................
Tiết 4: Tập viết
 Ôn chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 )
I. Mục tiêu+ Củng cố, cách viết các chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) thông qua BT ứng dụng :
II. Đồ dùng
GV : Mẫu các chữ viết hoa, viết bảng tên riêng và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS viết.
LVchữ hoa.
LV từ ứng dụng
LVcâu ứng dụng
c. HD HS viết vào vở tập viết
3.Củng cố, dặn dò
- GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhắc lại An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngơi Bác Hồ là ngườiViệt Nam đẹp nhất.
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
2 HS lên bảng ciết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ A, D, V, T, M, N, B, H
- HS QS
- Tập viết các chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) vào bảng con.
 An Dương Vương
- HS tập viết bảng con An Dương Vương
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- HS tập viết vào bảng con : Tháp Mười, Việt Nam.
+ HS viết bài vào vở tập viết
 ..................................................
 Thứ năm ngày 7 thỏng 5 năm 2014
Tiết1:Toán 
 ôn tập về hình học (tiếp)
I-Mục tiêu:
 -Củng cố về cách nhận biết , xác định góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. 
 -Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II-Đồ dùng: 
 -Bảng phụ- Phiếu HT
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
1.Tổ chức:
2.Luyện tập:
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
3.Củng cố:
-Đọc đề và tự làm bài?
-Gọi HS đọc bài trớc lớp
-Tính DT nổi hình bằng cách nào?
-Nhận xét về DT hình A và D?
-Nhận xét, chữa bài.
BT yêu cầu gì?
Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng : 6 cm
HV có cạnh: 9 cm
Chu vi HCN , HV :... cm?
Diện tích HCN, HV cm2?
So sánh chu vi và DT của 2 hình?
-Chữa bài, nhận xét
:Đọc đề?
-Tính DT hình H bằng cách nào?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
 6cm
 6cm 3cm
 3 
 9cm
-Chấm , chữa bài
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-HS làm bài
-4 HS nối tiếp đọc bài trớc lớp
-Đếm số ô vuông
-Hai hình có hình dạng khác nhau nhng có DT bằng nhau vì đều do 8 hình vuông 1cm2 ghép lại
-Tính chu vi và DT của HCN và HV rồi SS CV và DT 2 hình
-Lớp làm phiếu HT
Bài giải
a)Chu vi HCN là: 12 + 6 ) x 2 = 36(cm) 
b)Diện tích HCN là
12 x 6 = 72(cm2)
Chu vi HV là: 
9 x 4 = 36 (cm) 
Diện tích HV là:
9 x 9 = 81(cm2)
Chu vi 2 hình bằng nhau DT2 hình bằng nhau
Đáp số: 36cm; 36cm Đáp số: 36cm2; 36cm2 
-Đọc
-Tính tổng DT của 2 hình ABEG và CKHE
-Lớp làm vở
Bài giải
Diện tích hình CKHE là:
3 x 3 = 9( cm2)
Diện tích hình ABEG là:
6 x 6 = 36 ( cm2)
Diện tích hình H là:
9 + 36 = 45( cm2)
 Đáp số : 45 cm2
-HS nêu 
 .....................................................
Tiết 2 : Luyện từ và câu
 Từ ngữ về thiên nhiên 
Dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
 - Nêu đợc một số từ ngữ nói về thiên nhiên đối với con ngời những và vai trò của con ngời đối với thiên nhiên giàu thêm, đẹp thêm.( BT1, BT2 )
 - Điềm đúng dấu chấm, dấu phẩy.vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
II. Đồ dùng.
	GV : Giấy khổ to viết ND BT1,2, tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên .....
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài
* Bài tập 1 
* Bài tập 2 
* Bài tập 3 
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 bài Ma.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho các nhóm
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát phiếu cho các nhóm
- GV nhận xét
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học.
- Mây lũ lợt kéo về / Mặt trời lật đật chui vào trong mây / Cây lá xoè tay hứng làn nớc mát.
+ Theo em, thiên nhiên mang lại những gì cho con ngời ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
+ Con ngời đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình.
- HS làm bài vào vở.
+ Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào mỗi ô trống.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 3 :Chính tả
Dòng suối thức
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng bài chính tả bài thơ Dòng suối thức.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu than dễ lẫn : ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : 3, 4 tờ phiếu viết dòng thơ có chữ cần điền âm đầu ch/tr.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS viết chính tả
c. HD HS làm BT chính tả
3.Củng cố, dặn dò
- GV đọc : Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan, Xin-ga-po.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ : Dòng suối thức.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm thế nào ?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì ?
- Nêu trình bày bài thơ thể lục bát ?
b. GV đọc HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 / 138
- Nêu yêu cầu BT 3a
- GV nhận xét chung	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2, 3 HS đọc bài thơ.
- Mọi vật đều ngủ, ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi,......
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo ....
- HS nêu
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Viết những tiếng dễ sai ra bảng con
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng ......
- 2 HS lên bảng làm, HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình.
.
 ...........................................
Tiết 4: tự nhiên xã hội.	
 bề mặt lục địa.
I. Mục tiờu.
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
II. Đồ dựng dạy học.
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ SGK
- Gv và sưu tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các sông hồ trên thế giới và Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
*HĐ 1
-Bề mặt lục địa
* HĐ2:
Tìm hiểu về suối, sông, hồ
3.Củng cố, dặn dò
+ Y/CHs lên bảng trình bày:
1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương 
+ Nhận xét.
Bài học trước, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là lục địa. Vậy trên lục điạn cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.
- Hoạt động cả lớp
+ Hỏi:
Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs
+ Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ không.
- Thảo luận nhóm.
+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
2, Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs
+ Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.
- Hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
+ Nhận xét:
+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ
Hoạt động cả lớp.
+ yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.
+ Nhận xét.
+ Kể hoặc đưa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.
Gv yêu cầu hs về nhà ưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị cho nội dung tiết học sau
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 đến 4 hs trả lời
+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
+ Theo em, bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhô cao, có chỗ có nước.
Hs cả lớp lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
1. Giống nhau: đều là nước chứa nước.
Khác nhau: hồ là nơi chứa nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
2. Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3 đến 4 hs trả lời ch
+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lằng nghe, ghi nhớ.
- Hs trình bày nội dung đã được chuẩn bị sẵn ở nhà trước lớp.
(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs,gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đó.
- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận.
 ..........................................
 Thứ sỏu ngày 8 thỏng 5 năm 2015
Tiết1:Toán
ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu:
 -Củng cố cách giải bài toán giải bằng hai phép tính và tính giá trị của biểu thức.
 -Rèn KN tính và giải toán cho HS
 -GD HS chăm học toán.
II-Đồ dùng:
 -Bảng phụ- Phiếu HT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Tổ chức:
2.Luyện tập:
*Bài 1
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
3.Củng cố:
:Đọc đề?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Năm trước : 5236người
Năm ngoỏi : tăng 87 người
Năm nay : tăng thờm 75 người
Năm nay :... người?
-Chữa bài, nhận xét.
-BT cho biết gì?
-BT hỏi gì?
-Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 1245 áo
Đã bán : 1/3 số áo
Còn lại :... áo?
-Chữa bài, nhận xét.
HD tơng tự bài 2
Tóm tắt
Có : 20500 cây
Đã trồng : 1/5 số cây
Còn phải trồng :... cây?
-Chấm bài, nhận xét.
BT yêu cầu gì?
-Trớc khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm phiếu HT
-Đánh giá giờ học-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Đọc
-Lớp làm nháp
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
87 + 75 = 162 ( người)
Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 (người)
 Đáp số: 5398người
-HS nêu
-HS nêu
-Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại là:
1245 - 415 = 830( cái áo)
 Đáp số : 830 cái áo.
-Lớp làm vở
Bài giải
Số cây đã trồng là:
20500 : 5 = 4100( cây)
Số cây còn phải trồng là:
20500 - 4100 = 16400(cây)
Đáp số: 16400 cây
-Điền vào ô trống
-Tính và kiểm tra KQ tính
-Nêu KQ
-Phần a và c đúng
-Phần c sai vì làm sai thứ tự của biểu thức.
.................................................
Tiết2:Tập làm văn
 VƯƠN tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
I. Mục tiờu
+ Rèn kĩ năng nghe kể :
	- Nghe đọc từng mục trong bài Vơn tới các vì sao, nhớ đợc nội dung, nói lại ( kể ) đợc thông tin về chuyến bay đầu tiên của con ngời vào vũ trụ, ngời đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
	- Rèn KN viết : Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản của bài vừa nghe.
II. Đồ dùng
	GV : ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vơn tới các vì sao...
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS nghe - nói. 
* Bài tập 1 
* Bài tập 2
3.Củng cố dặn dò
- Đọc những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài ( giọng chậm rãi, tự hào )
- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phơng Đông 1 ?
- Ai là ngời bay lên con tàu đó ?
- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông đợc tàu vũ trụ A-pô-lô đa lên mặt trăng vào ngày nào ?
- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ?
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2, 3 HS đọc.
+ Nghe và nói lại từng mục trong bài Vơn tới các vì sao.
- HS QS từng ảnh minh hoạ.
- Đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- HS nghe lấy giấ

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan 34.docx
Giáo án liên quan