Giáo án Tuần 34 Lớp 1 - Giáo viên: Chu Thị Soa

Toán: BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I.Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:

 1.Kiến thức:-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100 ; -Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ); -Giải toán có lời văn; -Đo độ dài đoạn thẳng.

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện phép cộng,trừ , đo độ dài,giải toán các số trong phạm vi 100 thành thạo.

*Ghi chú: Bài 1,2 (a,c),3 (cột 1,2),4,5.Em Hoàng ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 10

II.Chuẩn bị:

-Bộ đồ dùng học toán.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 34 Lớp 1 - Giáo viên: Chu Thị Soa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại..
Học sinh nghe đọc và viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần inh hoặc uynh
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Bình hoa, khuỳnh tay, cú mèo, dòng kênh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Toán: BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:
 1.Kiến thức:-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho.Biết cộng trừ số có hai chữ số
 2.Kĩ năng:	-Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ)
	 -Giải toán có văn.
*Ghi chú:Làm bài tập 1,2,3,4 .Em Hoàng làm các phép tính trừ trong phạm vi 10
II.Chuẩn bị:	
-Bộ đồ dùng học toán.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi viết xong cho các em đọc lại các số đã được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT rồi đọc cho lớp cùng nghe.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu lại cách đăït tính, cách tính và thực hiện bài tập.
Bài 5: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải.(Khuyến khích HS giải nếu còn thời gian)
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện các phép tính của bài tập số 4.
Nhắc tựa.
Ba mươi tám (38), hai mươi tám (28), , bảy mươi bảy (77)
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
98
99
100
Học sinh khoanh số bé nhất trong các số : 59, 34, 76, 28 là 28
Học sinh khoanh số lớn nhất trong các số : 66, 39, 54, 58 là 66
Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
	68	52	35
	31	37	42
	37	89	77
Tóm tắt:
	Thành có 	: 12 máy bay
	Tâm có 	: 14 máy bay
	Tất cả có 	: ? máy bay
Giải
Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)
	Đáp số : 26 máy bay
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
TiếngViệt: LUYỆN VIẾT BÀI:BÁC ĐƯA THƯ
I.Yêu cầu :
I 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn 1 bài Bác đưa thư
 -Điền đúng vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ .
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
-Em Hoàng viết:rau diếp, nườm nượp, ướp cá, tiếp nối mỗi từ 2 dòng
II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết bài tập3,2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Viết các từ:ngắm trăng, nghiêng nghiêng, xanh ngắt
Cùng nhận xét sửa sai
2.Bài mới:	
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh tập chép
-Đọc mẫu bài Bác đưa thư
-Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng có âm ,vần khó các em thường viết sai
-Giáo viên chốt lại :nhễ nhại, mừng quýnh, khoe, lễ phép.
Yêu cầu cả lớp viết bảng con 
-Thực hành viết vào vở
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết
-Đọc cho hs viết bài vào vở (mỗi câu đọc ba lần )
Đọc lại bài cho học sinh soát lại 
Yêu cầu các em dò lại bài,ghi lỗi ra lề vở
 Thu bài chấm một số em
3.Làm bài tập:
Bài 2. Điền inh hay uynh
Hướng dẫn HS đọc và điền vần inh hay uynh vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền c hay k
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết chính tả khi nào viết c, khi nào viết k?
Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
 Chấm bài ,nhận xét
4. Củng cố ,dặn dò : 
Nêu lại quy tắc viết g, gh
Nhận xét giờ học
Về nhà viết lai các chữ còn sai 
3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
Lắng nghe 
Cả lớp tìm và nêu 
Cả lớp viết bảng con 
Học sinh làm theo
Cả lớp viết bài vào vở
Học sinh dò lại bài
Đổi vở cho nhau dò lại bài
Học sinh quan sát và viết lại
Đọc yêu cầu của bài
Cả lớp làm bài vào vở
Bình hoa, khuỳnh tay.
Chiếc khinh khí cầu đang bay.
Đọc lại các từ vừa điền
Nêu yêu cầu
viết k khi đứng trước âm e, ê, i, còn lại viết c
cú mèo dòng kênh xe cút kít
Điền vào vở bài tập, 1 em lên bảng điền
Đọc lại các từ vừa điền
2 em nêu
Thực hành ở nhà 
 Toán: LUYỆN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Yêu cầu : 
 1.Kiến thức:Ôn tập các số đến 100
-Củng cố về cách điền số ,giải toán có lời văn
 2.Kĩ năng:Thực hiện tốt các phép cộng liên tiếp, điền số , giải toán có lời văn thành thạo
 3.Thái độ:Giáo dục các em tính tích cực, tự giác khi làm bài 
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Tính
 9 - 2 - 6 = 10 – 5 – 2 = 
 5 + 5 – 8 =	6 + 3 – 3 =
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở vở
 10 14
 20 22
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết trên tia số
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống
 55 72 87
50 5 2 
Cả lớp điền nhanh vào vở bài tập
Cùng các em chữa bài 
Bài 3:Tính
 32	95	70	46	22
 46	 61 25	16	33
 -Yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép tính
-Cả lớp làm bài vào bảng con
-Cùng các em nhận xét chữa bài 
Bài 4: Đặt tính rồi tính 
24 +42	79 -35	90+7	88-8
Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
Cho các em làm bài vào vở
Chấm bài ,nhận xét 
Bài 5: Dành cho học sinh giỏi 
Năm khoe với Bốn : “ Ba năm nữa thì mình có số tuổi bằng số lớn nhất có một chữ số ” Hỏi bạn Năm mấy tuổi ? 
-Các em tự phân tích đề toán và giải bài toán vào vở
-Chấm bài , nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
3 em lên bảng làm 
Nhắc tựa.
Hai em nêu yêu cầu của bài
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Nhiều em đọc lại 
Đọc yêu cầu của bài
Làm bài vào vở,nhận xét bài bạn
Đọc yêu cầu của bài
Thực hiện từ phải sang trái ,viết các số phải thẳng cột với nhau 
Cả lớp làm bài vào bảng con
Hai em nêu cách đặt tính 
Cả lớp làm bài vào vở,đổi vở cho nhau để kiểm tra bài
Cả lớp giải bài toán vào vở,đổi vở để kiểm tra bài Bài giải :
 Số lớn nhất có một chữ số là 9 
 Mà 9-3 = 6 
Vậy Năm lên 6 tuổi 
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
TNXH: BÀI : THỜI TIẾT
I.Yêu cầu : 
 1.Kiến thức: Nhận biết sự thay đổi của thời tiết
-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ tốt khi thời tiết thay đổi
 3.Thái độ: Giáo dục HS ăn mặc sạch sẽ hợp với thời tiết.
*Ghi chú: Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày nghe đài, xem ti vi, đọc báo,
II.Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. 
-Giấy khổ to, bút màu, 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Trò chơi
Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh
Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi.
Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào?
Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa.
Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ?
Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ 
Hoạt động 2: Thực hiện quan sát.
MĐ: Học sinh biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó?
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát.
Bước 3: Cho học sinh vào lớp.
Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.
Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết.
MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết.
Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi.
Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em.
4.Củng cố dăn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Dặn dò: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện.
Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần,  
Nhắc lại.
Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, 
Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.
Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
Toán: BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:
 1.Kiến thức:-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100 ;	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ);	-Giải toán có lời văn;	-Đo độ dài đoạn thẳng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện phép cộng,trừ , đo độ dài,giải toán các số trong phạm vi 100 thành thạo.
*Ghi chú: Bài 1,2 (a,c),3 (cột 1,2),4,5.Em Hoàng ôn lại các phép tính trừ trong phạm vi 10
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Nhắc tựa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
b) 45, 44, 43, , 37
c) 20, 30, 40, , 100
22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22
Tóm tắt:
Có tất cả	: 36 con
Thỏ	:12 con
Gà 	: ? con
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Chính tả (Tập chép): BÀI : CHIA QUÀ
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút
 -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần v hoặc d, chữ s hoặc x. vào chỗ trống
 -Làm bài tập 2,a hoặc b
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng nội dung bài và cách trình bày bài Chia quà.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng viết hoạ sĩ, hoà bình, múa xoè, mạnh khoẻ mỗi từ 2 dòng.:
II.Chuẩn bị: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC : 
viết các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa bài “Chia quà”.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép
Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.(bài tập 2a)
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Cả lớp viết bảng con: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ. 
Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: Phương, tươi cười, xin.
Học sinh tiến hành chép đoạn văn vào tập vở của mình.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ s hay x.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Giải 
Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách túi.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tập đọc: BÀI: NGƯỜI TRỒNG NA (tiết 1)
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và đọc diễn cảm bài văn .
 3.Thái độ: Giáo dục HS ăn quả phải biết ơn và nhớ đến công lao người trồng cây.
*Các kĩ năng cơ bản:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông, hợp tác.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định .
- Tư duy phê phán.
* Các phương pháp:
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
Luyện tập:
Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố ,dặn dò:
Đọc và trả lời câu hỏi trong bài thành thạo.
Nhận xét giờ học
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Nghỉ giữa tiết
Ngoài. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Oai: củ khoai, phá hoại, 
Oay: hí hoáy, loay hoay, 
Điền vào chỗ trống:
Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
2 em đọc lại bài.
Thực hiện tốt ở nhà
TiếngViệt: LUYỆN VIẾT BÀI:LÀM ANH
I.Yêu cầu :
I 1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Làm anh
 -Điền đúng v hoặc d, chữ s hoặc x vào chỗ trống.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ .
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
-Em Hoàng viết: tròn xoe, xoá bảng , toa tàu mỗi từ 2 dòng
II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết bài tập3,2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Viết các từ:bình hoa, khuỳnh tay, dòng kênh, cú mèo
Cùng nhận xét sửa sai
2.Bài mới:	
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh tập chép
-Đọc mẫu bài Làm anh
-Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng có âm ,vần khó các em thường viết sai
-Giáo viên chốt lại :dịu dàng, quà bánh, khó đấy, dỗ dành, chuyện đùa
Yêu cầu cả lớp viết bảng con 
-Thực hành viết vào vở
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết
-Đọc cho hs viết bài vào vở (mỗi câu đọc ba lần )
Đọc lại bài cho học sinh soát lại 
Yêu cầu các em dò lại bài,ghi lỗi ra lề vở
 Thu bài chấm một số em
3.Làm bài tập:
Bài 2. Điền s hay x
Hướng dẫn HS đọc và điền s hay x vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền v hay d
Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
 Chấm bài ,nhận xét
4. Củng cố ,dặn dò : 
Nhận xét giờ học
Về nhà viết lai các chữ còn sai 
3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
Lắng nghe 
Cả lớp tìm và nêu 
Cả lớp viết bảng con 
Học sinh làm theo
Cả lớp viết bài vào vở
Học sinh dò lại bài
Đổi vở cho nhau dò lại bài
Học sinh quan sát và viết lại
Đọc yêu cầu của bài
Cả lớp làm bài vào vở
Sáo tập nói; Bé xách túi; Cây sai quả
Đọc lại các từ vừa điền
Nêu yêu cầu
Hoa cúc vàng. Vườn rau xanh tốt .
Đàn dê ăn cỏ.
Điền vào vở bài tập, 1 em lên bảng điền
Đọc lại các từ vừa điền
2 em nêu
Thực hành ở nhà 
Tập đọc: BÀI: NGƯỜI TRỒNG NA (tiết 2)
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: đọc thành thạo và đọc hay bài tập đọc
 - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc bài và tìm hiểu nội dung bài Người trồng na thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS khi ăn quả phải biết đượpc công lao và nhớ ơn người trồng cây.
-Em Hoàng học bài oai - oay
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC : Đọ bài:Người trồng na và tìm tiếng trong bài có chứa vần oai
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_34_KNS.doc