Giáo án Tuần 30 Lớp Một

Toán

 TIẾT 118: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (Không nhớ)

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu học tập.

- HS : Phấn, bảng con, vở bài tập.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 30 Lớp Một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết các số thật thẳng cột .
- Cho HS nhận xét .
Bài 2(tr.159) : Đúng ghi Đ , sai ghi S
Nhận xét chữa bài
Bài 3 ( bỏ cột 2)(tr. 159) : Tính nhẩm : 
Nhận xét chữa bài
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức. 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà xem trước bài luyện tập.
Vài HS nhắc lại cách trừ .
- 4 HS lên bảng trình bày. 
-
-
-
-
- Lớp làm bảng con .
-
-
- HS làm miệng .
a) 66 – 60 = 6 98 – 90 = 8 
b) 78 – 50 = 28 59 – 30 = 29.
Âm nhạc
Tieỏt 30: Ôn tập bài hát: ẹI TễÙI TRệễỉNG
I.MUẽC TIEÂU:
 - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
- Bieõt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa
* Bieỏt haựt ủoàng ca
II. CHUAÅN Bề:
- GV: ẹaứn, ủoọng taực phuù hoùa
 - HS: Vụỷ ghi, SGK
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh toồ chửực:
2. Kiểm tra baứi cuừ: 
 haựt baứi ẹi tụựi trửụứng
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: OÂn laùi baứi haựt “ẹi tụựi trửụứng”
- GV ủaứn cho HS haựt keỏt hụùp vụựi voó tay theo phaựch 
- Tửứng nhoựm haựt
 chuự yự sửỷa cho HS
Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa
- Cho HS haựt keỏt hụùp vụựi vaọn ủoọng phuù hoùa.
- HD caực ủoọng taực phuù hoùa maóu
- Toồ chửực HS bieồu dieón trửụực lụựp.
- Chuự yự sửỷa cho HS
4 . Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp.
- Neõu noọi dung baứi hoùc
- Bieồu dieón trửụực lụựp
- Nhaọn xaựt giụứ hoùc
- Veà nhaứ oõn thuoọc baứi haựt, xem trửụực baứi giụứ sau.
2 HS haựt baứi ẹi tụựi trửụứng
nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
- Thửùc hieọn nhoựm
- Quan saựt maóu
- Tửứng nhoựm 4 em haựt 
- 3 HS khaự bieồu dieón
- Ghi nhụự
 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012.
Tập viết
 Tiết 28: Tô chữ hoa : o , ô , ơ , p 
I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. Chuẩn bị:
- gv: Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : o , ô , ơ , p.
- HS: Vở tập viết, phấn, bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: l, m, n . 
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : o , ô , ơ , p. 
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ o , ô , ơ , p trong khung chữ ) .
b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng: 
c) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết: 
- GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết 
- GV chấm chữa bài .
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp. 
- Về nhà tập viết phần còn lại. 
- HS quan sát chữ o , ô , ơ , p trong bảng phụ. 
- HS tập viết vào bảng con .
- HS đọc các tiếng , từ ứng dụng: 
- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng.
+ HS tập tô chữ hoa : o , ô , ơ , p 
và tập viết các từ ứng dụng. 
 Chính tả
 Tiết 11: chuyện ở lớp 
I. Mục tiêu: 
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôt, uôc; chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Chuẩn bị: 
- gv: Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối của bài : Chuyện ở lớp.
- HS : Vở chính tả, vở bài tập TV, bảng con, phấn.. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. tổ chức:
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra viết ở nhà của các HS .
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Hướng dẫn tập chép: 
- GV viết đoạn thơ cuối bài thơ lên bảng . 
- GV chỉnh sửa và nhắc nhở từ khó viết .
- Cho HS chép bài ; GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút , cách trình bày bài chính tả. 
- GV chấm vào lớp 1 số vở. 
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả :
Bài 2( tr.102) : Điền vần : uôt hay uôc ? 
Bài 3(tr.102) : Điền chữ c hay k
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tuyên dương những em chép bài chính tả đúng và đẹp. 
- GV nhận xét giờ. 
- Về nhà chép lại bài chính tả. 
- HS đọc cả khổ thơ. 
- HS tìm những chữ khó viết hoặc dễ viết sai vào tập viết , vào bảng con. 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm BT. 
- Lớp làm vào bảng con + vở BT 
( Buộc tóc , chuột đồng )
- 2 HS lên bảng làm nhanh BT: 
( túi kẹo , quả cam ) 
Đạo đức
Tiết 30 bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( Tiết 1 ) 
I. Mục tiêu:
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên. Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
III.Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Động não.
- Xử lí tình huống.
IV. Phương tiện dạy học:
- GV: Bài hát : Ra chơi vườn hoa. 
- Vở bài tập Đạo đức.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a) Khám phá:
b) Kết nối:
Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở nơi sân trường , vườn trường , vườn hoa công viên . 
- Đàm thoại theo các câu hỏi :
+ Ra chơi ở sân trường , vườn trường , các em có thích không ? 
+ Sân trường vườn trường có đẹp , mát không ? 
+ Để sân trường vườn trường  luôn mát và sạch đẹp em phải làm gì ? 
- GV kết luận SGK: 
Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ? 
+ Những việc đó có tác dụng gì ? 
+ Em có thể làm như các bạn đó không? 
- GV kết luận và nhận xét . 
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận BT2: 
+ Các bạn đang làm gì ? 
+ Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ? 
- GV mời 1 số HS lên trình bày. 
- GV kết luận :
=>Biết nhắc nhở khuyên bạn không phá hoại cây là hành động đúng . 
- Bẻ cành đu cây là hành động sai. 
4. Vận dụng: 
- GV nhận xét giờ . 
- Về nhà học bài. 
- HS quan sát. 
- HS làm BT 1. 
- Một số HS lên trình bày ý kiến . 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung. 
- HS quan sát và TLCH từng nhóm 1. 
- HS tô màu vào quần áo và hành động đúng trong tranh .
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Thể dục
 Tiết 30: trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người ( bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ ).
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi (có kết hợp vần điệu).
II. Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi. 
- HS : Dọn vệ sinh nơi tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ. 
- GV cho HS khởi động. 
2. Phần cơ bản: 
- Ôn toàn bài thể dục đã học .
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2. 
 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số. 
- GV quan sát sửa sai .
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số .
- Trò chơi tâng cầu : 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi. 
- Cho HS chơi thử 1 lần .
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức.
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ, giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số. 
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Trò chơi HS tự chọn. 
- HS ôn 6 động tác đã học. 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV. 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV. 
- HS thực hành tập 2 , 3 lần. 
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV. 
- Đi theo nhịp và hát. 
- Trò chơi hồi tĩnh. 
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012.
 Mĩ thuật:
đ/c bùi quốc huy dạy
Tập đọc
 Tiết 33: Mèo con đi học 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
Xác định giá trị.
Tự nhận thức bản thân.
Tư duy phê phán.
Kiểm soát cảm xúc.
III. Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Động não.
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 
IV. Phương tiện dạy học
- gv: Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói.
- HS : SGK.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Gọi 1 em đọc lại bài : Chuyện ở lớp. 
- Mẹ bảo bé kể chuyện gì ? 
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
a) Khám phá:
b) Kết nối:
* Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó.
+ Luyện đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu lần 1. 
+ Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Ôn các vần: ưu , ươu 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần : ưu ?
Tiếng từ ngoài bài có vần : ưu , ươu ? 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
Tiết 2
* Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài:
Tìm hiểu nội dung bài đọc:
+ Mèo kiếm cớ gì để nghỉ học ? 
+ Cừu nói gì khiến mèo xin đi học ngay? 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
c) Thực hành:
Thực hành luyện nói:
- Chia nhóm , luyện nói theo đề tài trong SGK . 
4. Vận dụng:
- GV Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ ; Chuẩn bị bài : Người bạn tốt
- HS luyện đọc. 
- HS phát âm các từ : Buồn bực , kiếm cớ, cái đuôi , cừu .
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ. 
- HS thi đua đọc cả bài .
- Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài . 
- Cả lớp đọc thầm. 
- Đọc theo phân vai.
( cừu ) 
- HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều - HS thi đua tìm nhanh .
- 2 em đọc 4 dòng thơ đầu 
( Mèo kêu đuôi ốm , xin nghỉ học ) 
 ( Cừu nói muốn nghỉ học thì cắt đuôi mèo ) 
- 2 HS đọc lại bài .
- 1 em kể lại nội dung bài. 
- Gọi em HS xung phong.
Toán
 Tiết 118: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (Không nhớ)
II. Chuẩn bị:
- gv: Phiếu học tập.
- HS : Phấn, bảng con, vở bài tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra :
Gọi 2 em HS lên bảng tính nhẩm. 
	95 – 90 = 5 	67 – 7 = 60 
	59 – 30 = 29 	67 – 5 = 62
- GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung: 
Bài 1(tr.160) : Đặt tính rồi tính
Nhận xét chữa bài
Bài 2(tr.160) : Tính nhẩm
- GV chia lớp thành 3 nhóm. 
- Các nhóm làm vào phiếu bài tập .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 3(tr.160) : Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái rồi vế phải và điền dấu .
Bài 5( tr.160) Nối( theo mẫu)
Nhận xét chữa bài
4. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ. 
- Về nhà xem lại bài ; xem trước bài : Các ngày trong tuần lễ .
- 5 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 
-
-
-
-
-
HS làm bài theo nhóm.
- N1 : 65 – 5 = 60 N2 : 65 – 60 = 5
 70 – 30 = 40 94 – 3 = 91 
 21 – 1 = 20 21 – 20 = 1 
 N3 : 65 – 65 = 0 
 33 – 30 = 3 
 32 – 10 = 22
- Gọi 4 em lên bảng điền dấu 
 - 4 
em lên bảng điêế trái 2 - 10 ơn giản ) 
00 tập đặt tính rồi tính 
35 – 5  35 – 4 
 30 – 20  40 – 30 
 43 + 3  43 – 3 
 31 + 4  41 + 32
- 2 em lên bảng làm.
Lớp làm vở
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
 Tiết 35 + 36: Người bạn tốt
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. 
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Hợp tác.
- Ra quýêt định.
- Phản hồi lắng nghe tích cực.
III. Các PP / kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. Phương tiện dạy học:
- gv: Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói.
- HS :SGK.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ : Mèo con đi học . 
+ Mèo con định kiếm cớ gì khi chốn học ? 
- GV nhận xét đánh giá . 
3. Bài mới:
a)Khám phá:
b) Kết nối:
* Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài . 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó.
+ Luyện đọc tiếng, từ.
+ Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
Luyện đọc tiếng từ ngữ. 
Luyện đọc đoạn bài : 
Đoạn 1 : Từ : “Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà”.
Đoạn 2 : Còn lại.
* Ôn các vần: uc , ut 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
+ Tìm tiếng trong bài có vần : uc , ut ?
+ Nói câu chứa tiếng có vần : uc , ut 
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
Tiết 2
* Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài:
Tìm hiểu nội dung bài đọc:
+Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà ? 
+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? 
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? 
- GV đọc diễn cảm bài văn .
c) Thực hành:
Thực hành luyện nói:
- Đề tài : Kể chuyện về người bạn tốt của em .
- GV cho từng bạn trao đổi , kể với nhau về người bạn tốt . 
- GV chỉ định 2 HS lên kể về người bạn tốt trước lớp . 
4. Vận dụng:
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà đọc lại bài ; Nhìn tranh tập kể lại việc làm của 2 bạn .
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : Liền , sửa lại , nằm, ngượng nghịu  
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu.
- HS thi đua đọc cả bài. 
- Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài . 
HS luyện đọc phân vai .
2 em đọc cả bài 
( cúc, bút ) 
- HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) . 
- HS thi đua tìm nhanh.
- 2 em đọc đoạn 1 : Trả lời câu hỏi 
( Cúc từ chối , Nụ cho Hà mựơn. ) 
- 2 em đọc đoạn 2. 
 ( Hà tự giúp Cúc sửa dây đeo cặp ) 
- 2 HS đọc lại bài. 
- 1 em kể lại nội dung bài .
( Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp bạn. ) 
Toán
 Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu:
- Biết tuân lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày. 
II. Chuẩn bị:
- gv: Một quyển lịch bóc hàng tuần và 1 bảng thời khoá biểu của lớp .
- HS : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
a) Giới thiệu bài: 
b)Nội dung các hoạt động : 
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày. 
- GV treo quyển lịch lên bảng chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi : 
+ Hôm nay là thứ mấy ? 
- GV mở từng tờ lịch giới thiệu của các ngày từ chủ nhật - thứ bảy. 
- Chỉ vào tờ lịch hỏi : “Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
Hoạt động 2 : Thực hành. 
Bài 1(tr.161) 
 GV nêu yêu cầu HS phải trả lời được , trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào ? 
Bài 2(tr.161) 
Gọi 1 em lên bảng chữa bài. 
Bài 3:(tr.161)
4. Củng cố, dặn dò: 
- ? Một tuần lễ có mấy ngày ? 
- GV hệ thống kiến thức. 
- Về nhà học bài : xem trước bài : Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100. 
- Hôm nay là thứ tư
( Vài HS nhắc lại ) 
- Hôm nay là ngày 30
( Vài HS nhắc lại
- HS tự làm bài và chữa bài. 
a) Hôm nay là thứ tư ngày 30/3 .
b) Ngày mai là thứ năm ngày 31/3 
- 2, 3 em đọc thời khóa biểu của lớp.
 làm bài cá nhân chữa bài
Thủ công
 Tiết 30: cắt dán hàng Rào đơn giản ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- Rèn cho các em khéo tay , óc thẩm mĩ .
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu cấc nan giấy và hàng rào. 
- HS :1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào. 
- Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. 
- Số nan giấy đứng : 4 m 
- Số nan giấy ngang : 2 nan 
Hoạt động 2: HD cắt, dán hành rào. 
- Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy.
- Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. 
- GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô .
- GV thao tác chậm để HS quan sát. 
Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành SP. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ. 
- Về nhà chuẩn bị giờ sau tiếp .
- HS quan sát, nhận xét. 
- Quan sát làm mẫu. 
- Thực hành trên giấy thủ công.
- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt . 
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012.
Toán
Tiết 120: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu:
Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; công, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các thẻ chục và các que tính rời .
- HS : Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra : 
? 1 tuần lễ có mấy ngày ? là những ngày nào ? 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Bài 1: (bỏ cột 2)(tr.162) Tính nhẩm 
- GV yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật cộng trừ nhầm các số tròn chục . 
Bài 2: (bỏ cột 2) (tr.162) Đặt tính và tính: 
Qua việc làm tính GV bước đầu cho HS biết quan hệ giữa 2 phép tính cộng trừ . 
Bài 3:(tr.162) Giải toán 
Nhận xét chữa bài
Bài 4:(tr.162) Giải toán
 Thu chấm chữa bài
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại nội dung bài 
- GV nhận xét giờ 
- Về nhà học bài , xem trước bài : Luyện tập 
- 2 HS lên bảng làm cột đầu 
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 
90 – 80 = 10 70 – 30 = 40 
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 
- Gọi 1 HS khác làm cột còn lại .
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính . 
-
-
+
- Dưới lớp tự làm vào bảng con 
- HS đọc BT và tóm tắt BT bằng lời .
Bài giải 
 Số que tính cả 2 bạn có là : 
 35 + 43 = 78 ( que tính ) 
 Đáp số: 78 que tính.
- HS đọc bài toán và tự tóm tắt vào vở. 
- HS giải vào vở. 
Bài giải 
 Số hoa Lan hái được là : 
 68 – 34 = 34 ( bông hoa ) 
 Đáp số : 34 bông hoa.
Chính tả
 Tiết 12: mèo con đi học 
I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống.
Bài tập 2(a) hoặc b.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ chép sẵn 8 dòng đầu bài thơ : Mèo con đi học và BT.
- HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu 
b) Hướng dẫn tập chép 
- Hướng dẫn HS cách trình bày các dòng thơ.
GV uốn nắn cách ngồi , cách cầm bút . . 
- GV chấm 1 số vở tại lớp 
c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả 
Điền chữ : r , d hoặc gi ?
Thầy giáo dạy học ; bé nhảy dây , đàn cá rô bơi lội. 
4. Củng cố, dặn dò :
- GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp. 
- GV nhận xét giờ. 
- Về nhà viết ra vở mỗi lỗi chính tả.
- HS đọc 8 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ. 
- HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả. 
- Tập viết các chữ đó vào bảng con. 
- HS chép bài chính tả vào vở . 
- HS đổi vở cho nhau chữa bài chính tả. 
- 3 HS lên bảng điền nhanh và đúng 
- Lớp chữa bài vào vở BT.
Kể chuyện
 Tiết 6: Sói và sóc 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và ngợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung của câu chuỵên: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được hiểm nguy.
II.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định.
- Thương lượng.
- Tư duy phê phán.
III. Các PP/ kĩ thuật dạy học cơ bản có thể sử dụng:
- Động não, tưởng tượng

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_1.doc