Giáo án Tuần 29 Khối 2
THỂ DỤC : (Tiết 58): Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời
và tâng cầu
I / Mục đích yêu cầu :
-Học trò chơi : Con cóc là cậu ông trời.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi, biết đọc vần điệu và biết kết hợp vần điệu.
- Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoạc vợt gỗ.
II.Đồ Dùng: - 1 chiếc còi - 4 quả bóng
III.Các hoạt động dạy – học :
A. Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu bài học .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
ữa bài - HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố cách đọc số, cấu tạo số từ 111 đến 200. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV vẽ tia số trên bảng - Lớp làm bài vào vở - 1HS lên bảng - HS đọc các số trên tia số - HS, GV nhận xét, bổ sung- HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố số liền trước số liền sau trên tia số. Bài 3: ( cách tiến hành tương tự bài2 * Củng cố cách so sánh các số dạng 111 đến 200. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Kể chuyện : Những quả đào (GDKNS ) I. Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu .Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt - HS khá, giỏi biết cùng bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện . Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện. *GDKN tự nhận thức :GD cho HS có tấm lòng nhân hậu,yêu thương bạn trong tình huống cụ thể II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép nội dung tót tắt 4 đoạn của câu chuỵên (HĐ1). III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Kho báu” và trả lời câu hỏi. B. Bài mới : * Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Tót tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện: - HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại các ý Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt: - HS đọc yêu cầu - GV HD mẫu - HS kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể trước lớp. - HS + GV nhận xét. Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện: (HS khá, giỏi) - HS nêu các nhân vật trong chuyện - HS phân vai dựng lại câu chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể chuyện theo vai trước lớp. - HS + GV nhận xét, bình chọn nhóm thể hiện tốt. *GD cho HS có tấm lòng nhân hậu,yêu thương bạn trong tình huống cụ thể Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò ------------------------------------------------------ Thể dục : (Tiết 57): Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời và truyền bóng tiếp sức I / Mục đích yêu cầu : -Học trò chơi : Con cóc là cậu ông trời. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi, biết đọc vần điệu và biết kết hợp vần điệu. - Ôn trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. HS tham gia chơi tương đối chủ động. II.Đồ Dùng: - 1 chiếc còi - 4 quả bóng III.Các hoạt động dạy – học : A. Phần mở đầu - GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu bài học . - khởi động quay các khớp tay, chân , đầu gối - đứng vỗ tay hát . - ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản *Học trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” - GV nêu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi -HS đọc đồng thanh vần điệu - Giai thích động tác nhảy cóc - 1 tổ làm mẫu - HS tham gia chơi thử - Chơi chính thức - HS - GV nhận xét,tổng kết cuộc chơi 2.Ôn trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. - HS chơi theo 4 hàng ngang - HS nhắc lại cách chơi - HS tham gia chơi - GV quản trò chơi - GV tổng kết cuộc chơi C. Phần kết thúc -HS tập hợp hàng ngang - HS đi thả lỏng- nhảy thả lỏng - đứng vỗ tay và hát - nhận xét – dặn dò -------------------------------------------------------- Toán: (Tiết 142) Các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết đọc và viết chúng thành thạo . Nhận biết các số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. (BT cần làm bài 2; bài 3) II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa hình vuông, hình chữ nhật SGK (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - HS đọc và so sánh số 113 .... 115, 145170 * GTB – Ghi đầu bài Hoạt động 2 : Đọc và viết số từ 111 đến 200: - GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK - Gọi HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị. - GV nêu cách đọc số HS đọc lại. - Các số khác cho HS làm tương tự. - HS nhận xét . Hoạt động 3 : Thực hành – GVnêu bài tập cần làm Bài 1: - HS đọc yêu cầu.(HS khá, giỏi) - Lớp làm vào vở -1HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét, chữa bài – HS Đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố cấu tạo số có 3 chữ số. Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc lần lượt đọc số. - HS + GV nhận xét * Củng cố đọc số có 3 chữ số. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét, chữa bài. * Củng cốđọc, viết, cấu tạo số có 3 chữ số. Bài 4: - GV vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu (HS khá, giỏi) - HS đếm số hình tam giác, tứ giác. - HS, GV nhận xét – HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố về hình tam giác tứ giác. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------- Tự nhiên - Xã hội: (Tiết29) Một số loài vật sống dưới nước (GDKNS ) I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh biết: Nêu được tên ích lợi của một số động vật sống ở dưới nước đối với con người. Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn.Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. (Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống ở dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu) *GDKN ra quyết định :GD và tuyên truyền cho HS mọi người không săn bắt bừa bãi loài vật sống dưới nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK (HĐ1) - Tranh ảnh các loại vật sống sông hồ và biển (HĐ2) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Biết tên 1 số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn: - GV treo tranh - HS quan sát trả lời câu hỏi SGK : Chỉ và nói tên vật có trong hình? - Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu. - GVgiúp đỡ các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS + GV nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống ở dưới nước *Có loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét, mô tả tranh ảnh loài vật sống dưới nước sưu tầm được: - HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm theo 3 nhóm. - Các nhóm quan sát (phân loại). - Đại diện nhóm giới thiệu tranh của từng tổ - HS, GV nhận xét, bổ sung. * Củng cố về kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Hoạt động nối tiếp: Củng cố : * GD tuyên tuyền cho HS mọi người không săn bắt bừa bãi loài vật sống dưới nước. Dặn dò: ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012 Tập đọc: Cây đa quê hương I. Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Hiểu nghĩa các từ khó: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, quê hương.(trả lời được CH 1, 2, 4) (HS khá giỏi trả lời được CH 3) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc lại truyện “Những quả đào”, trả lời các câu hỏi B. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài, HD học sinh cách đọc. - Luyện đọc từng câu: + HS đọc nối tiếp. + Luyện đọc tiếng, từ khó:nghìn năm, - Luyện đọc từng đoạn trước lớp: + GV chia đoạn +HS đọc nối tiếp. + HD học sinh cách ngắt, nghỉ hơi câu dài. + HD HS tìm hiểu nghĩa từ mới. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS, GV nhận xét, chỉnh sữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng - Đọc thầm từng đoạn - Lần lượt trả lời câu hỏi SGK (HS khá giỏi trả lời được CH 3) - Kết hợp giải nghĩa từ : thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, - HS nhận xét - GV chốt ý * Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, quê hương. Hoạt động3: Luyện đọc lại: - HS nhắc lại cách đọc - HS thi đọc lại cả bài. - HS, GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò ------------------------------------------------- Thể dục : (Tiết 58): Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời và tâng cầu I / Mục đích yêu cầu : -Học trò chơi : Con cóc là cậu ông trời. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi, biết đọc vần điệu và biết kết hợp vần điệu. - Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoạc vợt gỗ. II.Đồ Dùng: - 1 chiếc còi - 4 quả bóng III.Các hoạt động dạy – học : A. Phần mở đầu - GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu bài học . - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc - khởi động quay các khớp tay, chân , đầu gối - ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản 1.Chơi trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” - GV nêu tên trò chơi - cách chơi - luật chơi -HS tham gia cuộc chơi - HS - GV nhận xét,tổng kết cuộc chơi 2.Ôn trò chơi : Tâng cầu - GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi - HS tham gia chơi theo 3 tổ - GV quản trò chơi - GV tổng kết cuộc chơi C. Phần kết thúc -HS tập hợp hàng ngang - HS đi thả lỏng- nhảy thả lỏng - đứng vỗ tay và hát - nhận xét – dặn dò -------------------------------------------------- Toán : (Tiết 143) So sánh các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số để so sánh các số có 3 chữ số Nhận biết được thứ tự các số (không quá 1000) (BT cần làm bài 1; bài 2a; bài 3 dòng1) II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ SGK. - Tờ giấy to ghi sẵn dãy số (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - 2 HS lên bảng, GV đọc cho các viết các số có 3 chữ số * GTB – Ghi đầu bài Hoạt động 2: Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số: - GV treo lên bảng các dãy số viết sẵn và cho HS đọc các số đó. - HS viết các số viết sẵn lên bảng - HS, GVkiểm tra và nhận xét Hoạt động 3: So sánh các số: - GV viết bảng 2 số yêu cầu HS so sánh - GV hướng dẫn HS cách so sánh - Cho HS nhận xét các số và so sánh các số đó GV kết luận :So sánh chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục,chữ số hàng đơn vị Hoạt động 4: Thực hành – GVnêu bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp + GV nhận xét, chữa bài – HS đổi vở kiểm ta kết quả * Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV viết dãy số lên bảng - HS lên bảng khoanh vào số lớn nhất, số bé nhất, giải thích cách chọn. - Cả lớp, GV nhận xét – HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố thứ tự số có 3 chữ số. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm - HS đọc bài làm - Cả lớp - GV nhận xét- bổ sung – HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố thứ tự số có 3 chữ số. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------- Chính tả : Tuần 29 (tiết1) I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung BT2 (HĐ2). III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: song song, giếng sâu, xâu kim, xong việc. B. Bài mới : GTB Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: - GV + HS đọc đoạn chép. - HD HS hiểu nội dung đoạn viết - HD viết tiếng, từ khó - HD học sinh nhận xét cách trình bày bài - HS chép bài vào vở. - GV chấm - chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 a: - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở – 1 học sinh lên bảng làm bài - HS + GV nhận xét, chữa bài – HS đổi vở kiểm tra kết quả. * Củng cốđọc, viết phân biệt s/ x. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò . --------------------------------------------------------------- ÂM NHẠC : (Tiết 29) ễN BÀI HÁT : CHÚ ẾCH CON I. Mục đích yêu cầu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng thuộc lời 1.Tập hát lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. (Thuộc 2 lời của bài hát. Tập biểu diễn bài hát) II. Đồ dùng: - Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ gõ. - Bảng phụ chép lời 2 III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: B. Bài mới: * GTB Hoạt động 1: Ôn lời 1, học lời 2 bài hát: - GV hát mẫu, HS hát theo. - HS ôn tập theo từng tổ nhóm. - Dạy lời 2 theo lối móc xích - HS hát cả bài (cả lớp, tổ, cá nhân) - GV theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ họa một số động tác: - GV hát kết hợp làm mẫu động tác - HS hát kết hợp múa theo GV - HS thực hành luyện theo dãy bàn, tổ, cá nhân - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa Hoạt động 3: Nghe tiết tấu đoán lời ca: - GV gõ tiết tấu - HS nghe đoán lời hát - GV ghi lời bài mới tương tự - HS hát Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu: Tuần 29 (GDBVMT) I. Mục đích yêu cầu: Mở rộng vốn từ về cây cối (BT1, BT2). -Tiếp tục luyện tập dựa theo tranh đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì?” *GD ý thức bảo vệ môi trường: Không bẻ cành ngắt lá II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết tên các loài cây ăn quả, cây lương thực. B. Bài mới:GTB .Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về cây cối: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh SGK - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Cây gồm có rễ, gốc, thân, cành, lá. * GD ý thức bảo vệ môi trườngkhông bẻ cành, bứt lá Bài 2: - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS trao đổi trong nhóm viết ra giấy. - Các nhóm trình bày trước lớp - nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố các từ chỉ đặc điểm, tính chất là các từ mô tả. Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì?”: Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh - HS thực hành hỏi - đáp theo nhóm đôi - HS thực hành hỏi, đáp trước lớp - HS + GV nhận xét, chỉnh sửa. * Củng cố nêu ý nghĩa trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì? Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Tập viết: CHU A HOA ( kiểu 2 ) I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ: - Viết đúng chữ A hoa kiểu 2 cỡ vừa, cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng: Ao cỡ vừa, cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - GD ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ A hoa (HĐ1) - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ao liền ruộng cả. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - HS viết bảng con: Y - Yêu B. Bài mới: GTB Hoạt động 1: HD học sinh viết chữ A hoa - GV giới thiệu mẫu chữ A hoa - HD HS quan sát và nhận xét: + Độ cao + cấu tạo, cách viết. - GV viết mẫu chữ A, HD cách viết. - HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 2: HD học sinh viết cụm từ ứng dụng: - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả”. - HS đọc cụm từ ứng dụng - HD HS hiểu nghiã cụm từ ứng dụng - HD HS nhận xét: Về độ cao các con chữ, khoảng cách, cách nối nét.. - HD học sinh viết bảng con: Ao + GV viết mẫu lên bảng, HD cách viết. + HS viết vào bảng con chữ Ao + GV theo dõi uốn nắn, nhận xét. Hoạt động 3: HS luyện viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu bài viết. - HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm 1 số bài, nhận xét, chữa bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học . --------------------------------------------------------- Toán: (Tiết 144) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.Biết so sánh các số có 3 chữ số.Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Luyện ghép hình (HS khá, giỏi BT5) (BT cần làm bài 1; bài 2(a,b); bài 3 cột1; bài 4) II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ lắp ghép hình của GV và HS (HĐ2) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - 2 HS lên bảng GV đưa ra cho HS so sánh các số có 3 chữ số. * GTB - Ghi đầu bài Hoạt động 2: HD luyện tập - GVnêu bài tập cần làm Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét, chữa bài - HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố đọc, viết số có 3 chữ số. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nhau đọc số * Củng cố thứ tự sánh số có 3 chữ số. Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét, chữa bài - nêu cách làm - HS đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố cách so sánh số có 3 chữ số. Bài 4: - HS nêu yêu cầu (Tiến hành như bài 2) * Củng cố thứ tự các số có 3 chữ số * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác. Bài 5: - HS nêu yêu cầu - HD phân tích mẫu (HS khá, giỏi) - HS ghép hình - HS + GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách ghép hình. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học . --------------------------------------------------------- Thủ công: (Tiết 29) Làm vòng đeo tay (T1) I. Mục đích yêu cầu: Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm vòng đeo tay do mình làm ra. II. Đồ dùng: + Mẫu vòng đeo tay bằng giấy (HĐ1) + Quy trình làm vòng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước (HĐ2) III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng sự chuẩn bị. B. Bài mới: * GTB: Hoạt động 1: HS quan sát - Nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay - HS quan sát, nhận xét về: + Chất liệu, màu sắc... - HS nêu tác dụng của vòng đeo tay Hoạt động 2: Hướng dẫn hướng dẫn cách làm. Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - HS quan sát các bước thực hiện - HS nhắc lại 4 bước làm Hoạt động 3: Thực hành: - HS thực hành cắt các nan giấy - HS thực hành theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò. ---------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn: Tuần 29 (GDKNS ) I. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể . Nghe thầy cô kể chuỵên “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương về ban đêm, qua đó khen ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày toả lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó. *GDKN giao tiếp :HS nói lời chia vui với thái độ vui vẻ ,có văn hoá. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ BT1; tranh minh hoạ truyện trong SGK (HĐ2) - Một bó hoa giấy để học sinh thực hành. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - 2 cặp HS đóng vai nói, đáp lời chia vui B. Bài mới: GTB Hoạt động 1: Đáp lại lời chia vui: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh - Đọc lời trong tranh. - GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh - HS thực hành đóng vai theo tranh (theo nhóm đôi) - HS thực hành nói, đáp trước lớp - HS + GV nhận xét, chọn đôi bạn đối thoại tốt. * Củng cố cách đáp lời chia vui thể hiện thái độ vui vẻ, lịch sự *GDHS nói lời chia vui với thái độ vui vẻ có văn hoá. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - Trả lời câu hỏi: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh tranh minh họa. - GV kể chuyện - HS tìm hiểu nội dung từng tranh - 2 HS thực hành hỏi - đáp trước lớp - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS + GV nhận xét, bổ sung * Nội dung - ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò. ------------------------------------------------------------- Toán: (Tiết 145) Mét I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét. Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài dm, cm . Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo đơn vị là mét.Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vị trong một số trường hợp đơn giản.(BT cần làm bài 1; bài 2; bài 4) II. Đồ dùng dạy - học : - Thước mét, phấn màu (HĐ1) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học, nêu mối q
File đính kèm:
- T29.doc