Giáo án Tuần 24 Lớp 4

 Môn : Địa lí

 Bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.

 + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực dãy Bạch Mã có màu đông lạnh.

 + Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam

*GDMT: HS hiểu được sự ô nhiễm của môi trường là do không khí , nước sinh hoạt của con người.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh SGK.

 - HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 24 Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m BT1: Tìm tác dụng câu in nghiêng
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!(gọi sứ giả vào)
+ Làm BT2: Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
 (dấu chấm than)
+ BT3: Đặt câu để mượn quyển vở bạn cạnh bên.
Nan ơi cho tôi mượn quyển vở toán của bạn đi! ....
+Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
+ Khi chúng ta muốn yêu cầu,đề nghị, mong muốn,..với người khác.
+ Khi viết cuối câu cầu khiến có dấu chấm than( !) hoặc dấu chấm.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện các BT
- Làm BT1: Tìm các câu khiến trong SGK ( trình bày vào VBT TV4)
- Trình bày theo hướng dẫn( Gạch dưới câu đó bằng bút chì)
+ Làm BT2: Viết các câu khiến ( theo nhóm 5)
 Ghi câu tìm được vào bảng nhóm
 Kết quả: Nhóm nào tìm được nhiều câu đúng được điểm cao.
+ Làm BT3: Làm việc cá nhân
- Học thuộc phần ghi nhớ, làm các BT cho hoàn chỉnh .
Toán
Kiểm tra giữa học kì II
 Môn : Chính tả 
Bài: Nhớ- viết:Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1/ Nghe- viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
 2 . Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Viết sẵn bài tập trên bảng lớp , bảng phụ
 - HS : SGK, Tập học. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
J Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ .
- Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm, lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+ Tình đồng chí, đồng đội được thể hiện qua những câu thơ nào?
- GV nhận xét, chốt ý
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
c) Viết chính tả.
+ GV nhắc cho HS cách trình bày .
d) Soát lỗi và chấm bài
 J Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung(2)a).
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét lời giải đúng
+ Bài (3)a) 
- Cho HS trao đổi nhóm đôi
- GV nhận xét, KL: Sa mạc- Xen kẽ
* Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
+ Không có kính ừ thì ướt áo,..mưa tuôn mưa xối như ngoài trời,...
+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
 Bắt tay nhau qua cửa kính vở rồi.
- HS luyện viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo,.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
Viết chính tả
- Đổi chéo tập soát lỗi .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt trình bày vào VBT theo nhóm.
 + Trường hợp chỉ viết với s: sai, sạn, sấm, sân,sưởi, sườn, say sưa, soạn, soát, suyễn, sỏi, sún, sỏi,.....
 + Trường hợp chỉ viết x: xem xếch, xuôi, xuống, xuân, xẻo, xoay, xóm, xua, xước, xỉn,....
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
 -Về nhà viết lại những từ đã viết sai.
 Môn : Kể chuyện 
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
( Không dạy)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến ) nói về lònh dũng cảm, theo gợi ý trong SGK .
 2 . Biết sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* GDKNS: Các kĩ năng cơ bản được giáo dục.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh họa câu chuyện.Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
 - HS : SGK, Tập học, , tranh sưu tầm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
 J Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện.
-GV gợi ý cho HS phân tích, gạch dưới các từ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia .
J Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS ghi ra vở nháp:
 + Tên câu chuyện
 + Nhân vật
 +Cốt truyện(ghi nhanh các sự việc chính
- Kể chuyện theo nhóm, tìm ý nghĩa truyện được kể.
JHoạt động3: 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung câu chuyện.
- Cho điểm HS kể tốt.
- GV gợi ý thêm cho HS cho câu chuyện được hoàn chỉnh
* Củng cố – dặn dò:
* GDKNS:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Vài HS nêu tên câu chuyện chọn kể
+ Hoạt động nhóm lớp
- Kể chuyện theo nhóm dựa vào phần gợi ý
- Nhóm nhận xét, góp ý cho nhau
- Đại diện các nhóm trình bày
- Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay để dự thi
- Kể trước lớp.
- Nhận xét lời kể của bạn
- Kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe.
 Thứ tư 
 Môn : Tập đọc 
 Bài: Con sẻ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1 . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
 2 . Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già . ( trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới
J Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ GV kết hợp chỉnh nhịp, cách ngắt giọng cho HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
J Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ Trên đường đi con chó thấy gì?
+ Việc gì đột ngột xãy ra khiến con có dừng lại?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cưú con được miêu tả như thế nào?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
 Yêu cầu HS tìm ý nghĩa bài văn.
GV nhận xét , chốt ý
 J Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- Cho HS tiếp nối nhau đọcbài thơ .
- Giới thiệu cần luyện đọc(đoạn 2,3)
- Cho HS thi đọc diễn cảm
* Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại bài.
 Hát vui
- 1 HS đọc toàn bài.
-5 HS tiếp nối nhau đọctừng đoạn(2-3 lượt)
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non.
+ Đột nhiên 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con. Dáng vẻ hung dữ,....
+Sinh động gây ấn tựng cho người đọc" Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõn con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
+ Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé, dám dũng cảm đối đầu với con chó săn dữ tợn,...
 + Ca ngợi tinh thần dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già..
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc lại bài
 Môn : Tập làm văn 
Bài: Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK) hoặc đề bài do GV lựa chọn ); bài viết đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK, bảng phụ, 
 – HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
J Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Gọi vài HS nêu yêu cầu khi lập 1 dàn ý.
+ GV đưa ra nhận xét , cho 1 HS đọc
 + Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây cối
 + Tả từng bộ phận của cây hoặc tả thời kì phát triển của cây.
 + Kết bài: Nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệthoặc tình cảm đối với cây.
- GV gợi ý: Có mấy cách mở bài?
(Vài HS trả lời, GV nhận xét)
- Gọi HS đọc các đề gợi ý trong SGK
- GV gợi ý , Cho HS quan sát các hình ảnh minh họa.
 J Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS chọn 1 trong các đề sau để viết 1 bài văn hoàn chỉnh
 + Đề 1: Hãy tả lại một cái cây mà em có dịp quan sát
 + Đề 2: Hãy tả một cái cây ở trường gắn liền với kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
 + Đề 3: Hãy tả lại một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
 + Đề 4: Hãy tả lại một cây hoa mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- GV nhận xét, chấm điểm cho1 số HS.
* Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS chưa đạt về nhà làm lại bài.
Hát vui
+ Vài HS nêu .
1 HS đọc thành tiếng, lớp chú ý
+ HS trả lời các câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe, hoặc nhắc lại phần chốt ý của GV.
+ HS chọn đề bài, làm bài vào vở
+ Vài HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Về nhà chọn 1 trong các đề còn lại viết tiếp.
 Môn : Toán 
 Bài: Hình thoi
I/ Mục tiêu cần đạt:
1/ HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
2/ Củng cố cách nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Bài 1; bài 2 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1.
 Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm đôi .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
* Giới thiệu hình thoi
- GV hướng dẫn cho HS ghép các thanh nhựa thành một hình vuông.
- GV xô lệch mô hình để thành hình thoi, và cho HS thực hiện theo
- GV gới thiệu tiếp: Hình vừa tạo được gọi là hình thoi. GV vẽ lên bảng
-Cho HS quan sát đường viền trong SGK, tìm hình thoi theo nhóm đôi.
- GV đặt tên và cho HS nêu hình.
* Nhận biết một số đặc điểm hình thoi
+ GV đặt câu hỏi:
- Các cặp cạnh song song với nhau 
- Dùng thước đo độ dài các cạnh
+ GV nhận xét, KL:Hình thoi có các cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
- Cả lớp thực hành lắp ghép
Bộ dùng dạy toán 4( GV)
- Trao đổi nhóm đôi tìm hình thoi trên đường viền
- Hình bên là hình thoi ABCD
+ Quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Cạnh AB song song cạnh DC
- Cạnh BC song song cạnh AD
- Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau
HS đọc lại.
vHoạt động 2: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 2 .
 Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - thực hành , viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 2).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
* Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 
 GV nhận xét + kết luận
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét chung, KL( như SGK)
 * Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài.
 HS đọc yêu cầu 
+ Làm BT1 : Tìm hình thoi, hình chữ nhật
 Kết quả: H1;H3( hình thoi); H2( hình CN)
+ Làm BT2: HS thảo luận nhóm đôi.
Dùng ê- ke KT 2 đường chéo
- Xem lại các bài đã làm.
III/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK, bảng phụ, Bộ dùng dạy toán 4 GV
 - HS : SGK, Tập học.Bộ dùng dạy toán 4 HS.
 Môn : Địa lí
 Bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
 + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực dãy Bạch Mã có màu đông lạnh.
 + Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam 
*GDMT: HS hiểu được sự ô nhiễm của môi trường là do không khí , nước sinh hoạt của con người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh SGK...
 - HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
 * GDMT: Muốn bảo vệ bầu không khí trong lành, mọi người phải ra sức bảo vệ môi trường xung quanh.
 * Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhàhọc lại bài.
-HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên điền
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- Học thuộc phần Ghi nhớ.
Thứ năm 
 Môn : Luyện từ và câu 
 Bài: Cách đặt câu khiến
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nắm được cách đặt câu khiến ( ND ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thnhf câu khiến ( BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng phụ, KHBH, phiếu BT
 - HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
J Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- Cho HS đọc nội dung bài trước lớp
+ Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương là từ nào?
+ Hãy thêm một từ thích hợp vào trước( vào cuối) động từ để câu kể trên thành câu khiến
+ GV nhận xét, nêu vài câu mẫu.
+ GV hỏi: Có những cách nào để đặt câu khiến?
GV nhận xét + kết luận
J Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét các câu của HS
J Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Vài cặp trình bài trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn HS đặt câu theo tình huống.
Bài 3: Cho 1 HS nêu yêu cầu
GV nhận xét và chốt lại ý đúng
 * Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhàhọc lại bài.
 Hát vui
- Lớp theo dõi hướng dẫn 
+ Động từ là: Hoàn
+Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.
+ Đại diện 2 HS trình bày
+ Lớp nhận xét , bổ sung
 Thêm các từ: hãy, đừng, chớ nên, phải,... vào trước động từ.
 Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào,...vào cuối câu.
 Thêm các từ đề nghị: xin, mang,..vào đầu câu
 Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến.
-3 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- Đọc câu tìm được trước lớp, lớp bổ sung
+ Làm các BT vào VBT.
- làm BT1: chuyển nhanh câu kể thành câu khiến
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm BT2: Đặt câu khiến theo tình huống
 VD: Nam đi học. Nam đi học đi!
 Nam phải đi học!,...
- Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu
a) Câu khiến hãy ở trước động từ(Cậu hãy trật tự đi)
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ ( Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!)
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ( Mong bạn luôn mạnh khoẻ.
- Thực hiện phần BT vào VBT .
 Môn : Toán 
 Bài: Diện tích hình thoi
I/ Mục tiêu cần đạt:
1/ Biết cách tính diện tích hình thoi.
2/ Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
 - Bài 1; bài 2 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
 vHoạt động 1: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 1.
 Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 * Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi.
- GV vừa nói vừa hướng dẫn HS thực hành
+ Lấy ra mô hình , và các mảnh ghép hình thoi trong bộ toán 4
+ Yêu cầu HS so sánh diện tích mô hình nguyên và các thẻ rời ghép được mô hình tương tự.
+ GV gợi ý để HS nêu được:
Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho hai(cùng một đơn vị đo) . Trong đó: S là diện tích hình thoi; 
 m,n là độ dài của hai đường chéo.
+ Hãy viết nêu công thức tính diện tích hình thoi?
Và viết công thức vào vở.
Gọi HS nêu lại.
- Làm việc cả lớp
- Theo dõi và thực hành theo
n	 	
 m m 
 Nêu nhận xét, lớp bổ sung
- Diện tích bằng nhau.
- Diện tích HCN là: 
 m x n
- Viết: S = 	
 2
* HS nêu công thức, viết công thức vào vở
 vHoạt động 2: 	
 Nhằm đạt mục tiêu 2.
 Hoạt động lựa chọn: Thực hành, viết .
 Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ), nhóm ( bài 2 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
 * Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu 
Em hãy áp dụng công thức và tính vào vở.
Cho HS nêu kết quả.
 GV nhận xét + ghi điểm
 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV gợi ý cho HS cần đổi đơn vị đo
- Cho 1 HS trình bày bảng.
- Cho HS đối chiếu kết quả
- GV nhận xét cho điểm HS.
 * Củng cố – dặn dò:
 + Hãy viết nêu công thức tính diện tích hình thoi?
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài.
+ Làm BT1: Áp dụng công vừa học để tính.
- HS lần lượt trình bày kết quả tìm được
* Kết quả: a) 6( cm2). b) 14( cm2)
+ Làm BT 2: Tính diện tích hình thoi
HS thảo luận nhóm đôi.
 Kết quả: a) 50 ( cm2). b)30( dm2)
 Vài HS nêu.
 III/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : SGK, bảng phụ,KHBH
 - HS : SGK, Tập học.
 Môn : Khoa học 
 Bài: Nhiệt cần cho sự sống
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được các nguồn nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
 * GDMT: GD HS có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Các hình minh họa, tranh, phiếu BT, KHBH
 - HS : SGK, Tập học, tranh sưu tầm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
*Hoạt động 1: GV tổ chức trò chơi " Ai đúng- Ai sai"
+ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
+ GV nêu luật chơi
+ GV đặt câu hỏi :
1. Kể tên 3 cây, 3 con vật sống ở xứ nóng hoặcë xứ lạnh.
2. Thực vật sống tốt quanh năm ở đâu?
3. Thực vật sống tốt quanh năm, nhưng cây rụng lá vào mùa đông.
4. Vùng có nhiều động vật sinh sống.
6. Vùng có ít động vật sinh sống.
7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể chết ở nhiệt độ nào?
8. Nêu biệ

File đính kèm:

  • docBieu_do_tiep_theotuan_27_chuann.doc