Giáo án Tuần 19 Lớp 3

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tiếp theo )

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiện đúng nơi qui định.

2. Kĩ năng :

- Biết được tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

3. Thái độ :

- GDHS có ý thức bảo vệ môi trường.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- GV: Các hình trong sgk

- HS : sgk, vở bài tập, bút

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

A. ổn định tổ chức: 1’

B.Tiến trình giờ dạy

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 19 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có nét thẳng, nét đối xứng.
2. Kĩ năng : 
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng đã học.
3. Thái độ : 
- HS ham học va fyeeu thích môn Thủ công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Mẩu chữ cái của 5 bài học giấy , kéo hồ 
- HS: giấy , kéo hồ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
1’
20’
9’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
*Hoạt động 1: 
*Hoạt động 2: 
3. Củng cố dặn dò : 
- Kiểm tra đồ dung dạy học .
- Đề bài kiểm tra; Em hãy cắt , dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II
*Nội dung k tra
- GV giải thích y/c của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
HS làm bài k tra. GV quan sát hs làm bài. Có thể gợi ý cho những hs yếu kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài k tra.
* Đánh giá.
Đánh giá sản phảm thực hành của học sinh theo hai mức độ
- Hoàn thành A
- Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước
+Dán chữ thẳng đẹp
- Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt A+ 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ hoc tập và kĩ năng kẽ, cắt dán chữ của hs
- Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công hoặc bìa màu, thước kẽ, cắt , dán chữ
- HS có đủ đồ dùng 
- HS cắt dán các chữ đã học như: I, T, H, U, V, E, 
- HS thực hành cắt, dán
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
TOÁN
 Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức:
- Biết đọc,viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác o )
 2. Kĩ năng : 
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000 )
3. Thái độ : 
- GDHS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Phấn màu , SGK, ..
- HS: sgk, vở bài tập, bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
7’
10’
6’
6’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
3. Luyện tập:
- Bài 1:Viết theo mẫu 
- Bài 2:Viết theo mẫu
Bài 3: Số ?
Bài 4: Điền vào tia số
4. Củng cố dặn dò
-Gọi hs lên làm bài tập 3c ở nhà tiết học trước
- Giới thiệu bài : 
- GV làm mẫu : 8527
- Gọi 5 HS lên bảng
- GV nhận xét
- GV làm mẫu:Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
- Gọi 5 HS lên bảng
- GV nhận xét
a- 8650 ; 8651 ; 8652 ; ; 8654; ;
b- 3120 ; 3121 ; ;  ; ;;
- GV vẽ tia số 
- Cho HS lên bảng điền GV nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS lắng nghe và ghi bài . 
 - 5 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
9462; 1954; 4765; 1911, 5821 
 - Nhận xét bài của bạn
- 5 HS lên bảng làm
- Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
- Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
- Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- 9246.
- Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
- 2 hs điền dãy số
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
- HS làm vào vở, nhận xét bài của bạn
- 1 HS lên bảng điền
0; 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000
- HS lắng nghe .
ĐẠO ĐỨC:
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường và địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- GDHS có tinh thân đoàn kết thân ái với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
GV: Tranh minh họa sgk.
HS: vở bài tập
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
1’
9’
10’
10’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* Hoạt động1 Phân tích thông tin
* Hoạt động 2:
Du lịch thế giới.
* Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm:
3. Củng cố dặn dò
- Hs lên trả bài và trả lời câu hởi
- Giới thiệu bài 
+ Cách tiến hành:
Gv chia nhóm và phát ảnh cho các nhóm.
*KL: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.Thiếu nhi Vncung4 đã có rất nhiều HĐ thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác.Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết dao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
+Cách tiến hành:
- Mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của một nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga
+ Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau.
Những sự giống nhau đó nói lên điều gì.
KL:Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có điểm giống nhau đều yêu thương mọi người, yêu thương quê hương. 
+Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận.
* KL: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Các em có thể tham gia các hoạt động.
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
- Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác.
- Tham gia các cuộc giao lưu.
- Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn.
- Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ những nước bị thiên tai, chiến tranh.
- Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế,
- Gv hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- Gv nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện
- HS nhắc lại đầu bài.
- các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Các HS trình bày, các HS khác có thể đặt câu hỏi và giao lưu.
- Các nhóm thảo luận, Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
- HS nêu nội dung bài
TẬP ĐỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA 
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ”
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
2. Kĩ năng : 
- Hiểu nội dung: một báo cáo các hoạt động của tổ, lớp. (trả lời đuôc các câu hỏi trong SGK).
3. Thái độ : : 
- GDHS ý thức học tập tốt và noi gương các chú bộ đội làm nhiều việc tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Bảng phụ , SGK
- HS: sgk
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
12’
10’
7’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* Luyện đọc
*Tìm hiểu bài.
*Luyện đọc lại:
3.Củng cố
 dặn dò: 
- Gv gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài tiết trước.
- Giới thiệu bài : 
a- GV đọc mẫu toàn bài:
b- Hdẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
*Từ ngữ:sgk.
Đọc đoạn trong nhóm.
- Bài chia thành 3 đoạn:
Đoạn 1: (3 dòng đầu)
Đoạn 2: Nhận xét các mặt.
Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.
- HS đọc bản báo cáo:
+ Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- HS đọc thầm toàn bài:
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả tháng thi đua trong tháng để làm gì?
- GV đọc mẫu lần 2
- GV tổ chức cho hs thi đọc 
- GV nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- Gv nhận xét tiết học,
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS theo dõi .
- HS đọc nối câu.
- HS đọc nối đoạn.
- Nhóm đọc nối.
- 2 HS đọc .
- Của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả những bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua noi gương chú bộ đội .
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị
-Khen thưởng những tập thể và cá nhâ tốt nhất.
- Để thấy lớp đã thực hiện được thi đua như thế nào.
- Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua 
- Kết quả những thành tích của lớp, của tổ, cá nhân.
- Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa.
- Để mọi người tự hào với lớp, tổ, về bản thân.
- 4-5 HS thi đọc.
- 2HS nhắc nội dung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA .
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ ỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ? 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
2. Kĩ năng : 
- Ôn tập cách đặt và trả hời câu hỏi Khi nào ? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? ; trả lời được câu hỏi Khi nào? 
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
- GV: 3 tờ phiếu kẻ bảng (BT2,3).Bảng lớp viết câu văn(BT3).
- HS: VBT, bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
1’
10’
9’
6’
6’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
3. Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
4. Củng cố dặn dò
- GV gọi hs lên bảng đặt câu và trả lời 
- Giới thiệu bài
- HD hs làm bài tập 
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét kết luận:
Con đom đóm được gọi bằng 
Tính nết của con đom đóm 
Hoạt động của đom đóm
 Anh
 Chuyên cần
Lên đèn, đi gát, đi rất êm, đi xuốt một đêm lo cho người ngủ
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- Trong bài thơ con đom đóm ,còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người?
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như tả người.
 Cò bợ
 Vạc
 Chị
 Thím
- Ru con: Ru hỡi! / Ru hời! / Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.
-Lặng lẻ mò tôm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
a- Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b- Tối mai, anh đom đóm lại đi gác. 
c- Chúng em học bài thơ anh đom đóm trong học kì 1
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
a- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 09- 01 từ đầu tháng 01. / từ đầu tuần trước..
b-Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc. /khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc
c- Đầu tháng 6 chúng em được nghĩ hè.
- GV hỏi lại nội dung bài
- Dặn xem bài ở nhà 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng .
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời vào VBT
- HS trình bày
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời vào VBT
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận câu hỏi Khi nào?
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời vào VBT
- HS đặt câu
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
2. Kĩ năng : 
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
- GV: Bảng đọc số, viết số
- HS: sgk, vở bài tập’ bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
9’
7’
7’
6’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
3. Luyện tập
- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
4. Củng cố dặn dò
- GV gọi hs lên làm các bài tập ở nhà.
- Giới thiệu bài trực tiếp 
* Có 4 chữ số các trường hợp
có chữ số 0.
Giới thiệu số
HÀNG
VIẾT
 SỐ
ĐỌC SỐ
Nghìn 
Trăm 
Chục
Đ vị
2
0
0
0
2000
Hai nghìn
2
7
0
0
2700
Hai nghìn bảy trăm
2
7
5
0
2750
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
2
0
2
0
2020
Hai nghìn không trăm hai mươi
2
4
0
2
2402
Hai nghìn bốn trăm linh hai
2
0
0
5
2005
Hai nghìn không trăm linh năm
- Ở hàng đầu, HS cần nêu, ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị rồi viết 2000 và viết ở cột hai nghìn
 * Gọi HS nêu yêu cầu:
GVcho hs đọc theo mẫu như sgk.
7800 đọc là bảy nghìn tám trăm
3690 đọc là ba nghìn sáu trăm chín mươi.
6504 đọc là sáu nghìn năm trăm linh bốn.
4081 đọc là bốn nghìn không trăm tám mươi mốt.
5005 đọc là năm nghìn không trăm linh năm
- GV nhận xét
 *Gọi HS nêu yêu cầu: 
a) 5616 – 5617 – 5618 – 5619 – 5620 – 5621.
b) 8009 – 8010 – 8011 – 8012 – 8013 – 8014 .
c) 6000 – 6001 – 6002 – 6003 – 6004 – 6005.
- GV nhận xét
*Gọi HS nêu yêu cầu: 
- GV cho hs làm vào phiếu 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 –;8000 .
b) 9000 ; 9100 ; 9200 ; 9300 ; 9400 ; 9500 .
c) 4420 ; 4430 ; 4440 ; 4450 ; 4460 ; 4470 .
- GV nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
HS đọc và viết số.
- HS đọc tên
- 4 HS lên bảng viết số rồi đọc số.
- 3 HS lên bảng điền số.
- HS nhận xét 
- 3 HS lên bảng điền số.
- HS nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm rồi viết vào phiếu học tập
- HS chữa bài của các nhóm
- 2HS nêu nội dung bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiện đúng nơi qui định.
2. Kĩ năng : 
- Biết được tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
3. Thái độ : 
- GDHS có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
GV: Các hình trong sgk
HS : sgk, vở bài tập, bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
14’
15’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* Hoạt động1:
- Quan sát tranh
* Hoạt động2:
Thảo luận nhóm:
3. Củng cố dăn dò:
- GV gọi hs lên bản trả bài và trả lời câu hỏi
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* Cách tiến hành:
B1: Quan sát cá nhân.
- HS quan sát các hình trang 70,71 SGK.
B2: GV yêu cầu một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
B3:Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
- GV nhận xét.
*KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bả của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh.Vì vậy, chúng ta phài đi đại tiện, tiểu tiện đúng quy định, không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò) phóng uế bừa bãi.
+ Cách tiến hành:
B1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4.
- Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
B2: Thảo luận:
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
VD:
- Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
- Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác
KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- GV hỏi lại nd bài.
- Gv nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- HS quan sát.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trâu, lợn, chó người phóng uế trên đường.
- Gây hôi thối trên đường
- Chúng ta cần phải đi tiểu, đi tiêu đúng nơi quy định.
- HS quan sát trả lời.
- HS trả lời.
- Sử dụng loại nhà tiêu dưới ao nuôi cá.
- Cần dọn vệ sinh
- Cho phân vật nuôi xuống ao nuôi cá.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
NỘI DUNG 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
2. Kĩ năng : 
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăn, chục, đơn vị và ngược lại.
3. Thái độ : 
- GD HS ý thức chăm học, làm tốt các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
GV: SGK, phiếu học tập
HS : sgk, vở bài tập, bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
10’
6’
6’
7’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* HD hs viết số có bốn chữ số thành tổng
3. Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3 : 
4.Củng cố- dặn dò 
- GV gọi hs lên bảng làm bài tập ở nhà.
Đọc các số: 2104; 3659; 7812.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
- GV cho hs viết lên bảng số: 5247.
Hỏi: Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS viết thành tổng.
 5000 + 200 + 40 + 7.
- Các phép tính còn lại cho hs làm tiếp như trên.
*Viết các số (theo mẫu)
a) 9731 = 9000 + 700 +30 +1. 
 b) 6006 = 6000 + 6.
1952 =1000 + 900 +50 +2. 2002 = 2000 + 2.
6845 =6000 +800 +40 +5. 4700 = 4000 +700.
 5757 = 5000 +700 +50 +7. 8010 = 8000 +10.
 9999 = 9000 +900 +90 +9.
* Viết các tổng (theo mẫu).
a) 4000 +500 + 60 +7 = 4567. 
b-9000 +10 +5 = 9015.
 3000 +600 +10 + 2= 3612. 4000 + 40 + 4 = 4044.
 7000 +900 + 90 +9 =7999. 
* Viết số biết số đó gồm;
a) 8555 b) 8550 c) 8500
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- GV hỏi lại nội dung bài
- Dặn xem bài ở nhà
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện.
 - HS lắng nghe và ghi bài . 
- HS trả lời: có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
- Cả lớp làm bài vào vở.
 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng BT (2)a /b.
3. Thái độ : 
 - GSHS ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - GV: Bảng lớp viết BT2.
 - HS: vở , bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
6’
15’
3’
5’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* HD-HS : nghe-viết:
* GV đọc cho hs viết bài: 
* Chấm- chữa bài.
* HD hs làm bài:
3. Củng cố dặn dò
- Gv gọi hs lên bảng viết lại các từ sai ở tiết trước.
Thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
- Giới thiệu bài trực tiếp .
- Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả. 
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương. Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao?
+Những chữ nào trong bài c/ tả được viết hoa?
- Cho HS viết bảng con: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái. 
- GV đọc bài lần 2 và theo dõi hs viết bài.
- GV đọc bài lần 3.
- GV thu bài chấm .
- GV nhận xét bài chấm.
- HS nêu y/c;
* Lời giải:
a) nay là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.
b) Biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, chiếc cặp da, phòng tiệc, đã diệt.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng lớp
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- 1-2 HS đọc lại
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không làm vương đất Bắc.
Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
- HS viết bảng con
- HSviết vào vở
- HS sửa lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu
- HS làn vào VBT. 
- HS lên bảng điền kết quả
- HS nhận xét
- 1HS nhắc nội dung bài.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N, R, L 
2. Kĩ năng : 
- Viết được tên riêng Nhà Rồng .
- Viết câu ứng dụng: Nhớ sông lôSang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
3. Thái độ : 
- GSHS ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
- GV: Mẫu chữ viết hoa.
- HS: vở , bút
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. ổn định tổ chức: 1’
B.Tiến trình giờ dạy
Thời gian
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
11’
15’
3’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
* HD hs viết bảng
*HD học HS viết bài vào vở
*GV thu bài chấmnhận xét
3. Củng cố dặn dò
- GV gọi hs lên viết lại các chữ hoa ở tiết trước
- Giới thiệu bài trực tiếp .
a- Luyện viết chữ hoa
- HS tìm các chữ hoa có trong bài
- GV hướng dẩn hs viết và theo dõi hs cách viết
b- Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS viết từ ứng dụng: Nhà Rồng
- Giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- GV hướng dẫn mẩu và uốn nắn hs cách viết
c- Luyện viết câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng. 
- Sông Lô (chả

File đính kèm:

  • docChia_so_co_bon_chu_so_cho_so_co_mot_chu_so_tiep_theo.doc
Giáo án liên quan