Giáo án Tuần 11 Lớp 1

Tiết 3

TOÁN

 SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu:

ã Giúp học sinh: nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.

ã Biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

ã Bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3

II. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng toán 1, tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 11 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m con làm như thế nào?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Chữa bài
Bài 4
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết tiếp phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- Mỗi tranh có thể đặt được nhiều đề toán khác nhau và phép tính tương ứng (khuyến khích nhiều học sinh đặt được các đề khác nhau)
Phần b: Cách làm tương tự phần a (Để làm vào buổi chiều)
Học sinh làm vở ô li, nêu cách làm.
Tính kết quả rồi viết thẳng cột với số đã cho.
- Phải tính lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.
Làm vào SGK.
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét về phép tính: 5 – 1 – 2 = 5 – 2 – 1 
- Viết dấu thích hợp , = vào chỗ chấm
- Phải tính nhẩm kết quả của từng vế rồi so sánh điền dấu.
Làm vào vở ô li.
Đổi vở chữa chéo.
Xem tranh, nhận xét tranh vẽ à đặt đề toán.
Có 5 con thiên nga, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con thiên nga.
=> 5 – 2 = 3
Học sinh khá, giỏi nêu thêm đề toán khác.
4’
3. Củng cố
Trò chơi: “Làm tính tiếp sức”
2
 + 2 - 1 + 2
 - 4
 + 3
2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 thành viên chơi tiếp sức. Đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc.
1’
4. Dặn dò t3
Về nhà ôn lại các cách tính trừ trong phạm vi 5.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ôn tập
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được các vần u/o, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 38 đến 43.
Viết được các vần, các từ ứng dụng từ bài 38 – 43.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: sói và cừu.
* HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng:
Phấn màu,bảng ôn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
5’
6'
6’
12’
3’
8’
7’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng
Tập viết từ ứng dụng
* Luyện đọc:
Nghỉ
* Kể chuyện
*Tập viết:
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK
Viết: trái lựu, hươu sao
Nhận xét giờ kiểm tra
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn:
u
o
a
au
ao
e
â
ê
i
ư
iê
yê
ươ
 - Cho HS lên ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành vần.
-Gọi HS đọc các vần vừa ghép được, (theo thứ tự, bất kì và phân tích vần bất kì)
- Gọi đọc toàn bài.
- Các vần ôn hôm nay có điểm gì giống nhau?
Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
- GV viết ba từ ứng dụng:
ao bèo cá sấu kì diệu
Tìm tiếng có vần ôn
Gọi đọc từ và phân tích tiếng.
Gọi đọc cả 3 từ
Gv giải nghĩa từ:
Kì diệu:rất lạ lùng, không cắt nghĩa nổi làm cho người ta phải ca ngợi.
- Cá sấu: loài bò sát thường sống ở đầm lầy, sông lớn, khoẻ và rất dữ, có bố chân, đuôi dài
Cho lớp đọc đồng thanh
Tập viết:
Gv viết mẫu:ấc sấu, kì diệu và hướng dẫn qui trình viết
Cho HS luyện viết vào bảng con.
Nhận xét chữ viết của học sinh 
Khen một số em viết đúng và đẹp.
Tiết 2
*Đọc lại phần bài tiết 1
* Câu ứng dụng:
- Cho học sinh quan sát tranhà câu ứng dụng:
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- Gọi đọc từ và phân tích tiếng.
* Đọc SGK:
Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc thầm, cn, đt
* Gọi 1 HS đọc tên câu chuyện.
Gv kể mẫu lần 1 
Kể lần 2 có kèm tranh minh hoạ.
- Cho HSthảo luận nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Gọi đại diện nhóm lên kể
ý nghĩa của câu chuyện này như thế nào?
Gv chốt ý: 
Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội.Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết
-GVviết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
- Gọi 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết
Cho HS viết từng dòng vào vở.
Tổ chức trò chơi tìm từ có chứa vần “ôn”.
Về nhà đọc và kể lại câu chuyện. 
Đọc bài trong SGK.
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Quan sát và ghép vần
Học sinh đọc bài
Đều có âm u, âm o đứng cuối
HS so sánh một số vần mà học sinh hay nhầm lẫn: ao, au; iêu, yêu.
1 học sinh lên gạch chân
HS luyện đọc
Lắng nghe và viết bài vào bảng
Học sinh đọc bài
- HSđọc cả câu.
Học sinh đọc thầm
Sói và Cừu
Học sinh thảo luận nhóm và lên kể từng đoạn theo tranh
Lắng nghe và viết bài vào vở
1 học sinh
Cả lớp cùng chơi.
Khen tổ nào có nhiều bạn nhanh, đúng
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 1
Học vần
Bài 44: on – an
Người soạn giảng: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Ngày dạy: 10/11/2014
1. MỤC TIấU:
Học sinh đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng.
Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: bé và bạn bè.
2. ĐỒ DÙNG:
Phấn màu,một số tranh sưu tầm,
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
5’
5’
2’
5'
6’
8’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới on. 
Dạy vần mới an. 
Nghỉ 
Luyện đọc từ ứng dụng
Tập viết từ ứng dụng
* Luyện đọc:
Nhận xột giờ học
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích
Viết: ao bèo, cá sấu
 Nhận xét đánh giá
* Dạy vần mới: on
 -Viết vần on và hỏi:
Vần on do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần on cài bảng
Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
-Có vần on, muốn có tiếng con phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng con bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh àTừ : mẹ con
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần an dạy tương tự
So sánh vần on và vần an
Gọi đọc cả bài.
Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 HS lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích 
Giảng từ:thợ hàn: người làm nghề hàn
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
*Tập viết:
- Gv viết mẫu và hd quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp
Trũ chơi
Nhỡn hỡnh- đoỏn chữ
- Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc bức tranh. Mỗi bức tranh ứng với một từ, mỗi từ chứa vần hụm nay học. Mỗi cõu trả lời đỳng, học sinh sẽ được nhận một phần thưởng từ giỏo viờn. Nếu trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc về đội bạn.
- Giỏo viờn tổng kết
2 học sinh đọc 
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm o và âm n tạo nên
HS cài bảng
o-n- on/on
Thêm âm c 
c- on- con/ con 
Giống nhau: Đều có âm n đứng cuối
Khác:Âm đứng đầu
2 Học sinh lên gạch chân
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh luyện đọc
Cỏc nhúm tham gia chơi
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Toán
 Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó.
Biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán 1, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng tính
a. 1 + 2 + 2 = b. 5 – 2 . 4 – 1
 4 – 2 – 1 = 5 – 1 . 2 + 3
- Gọi 2 HS đọc các phép trừ trong phạm vi 5
- GV Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng.
Học sinh trả lời.
5’
5’
2. Bài mới 
a. Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
b. Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
a. Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
Cho HS xem tranh. Hỏi lần lượt:
Tranh 1: Lúc đầu có mấy con vịt?
Chạy đi mấy con vịt?
Có 1 con vịt, chạy đi 1 con vịt thì còn lại mấy con vịt?
à 1 – 1 = 0
b. Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0
Tương tự như 1 – 1 = 0
- Nhận xét 2 phép trừ : 1 – 1 = 0
 3 – 3 = 0
à Một số trừ đi số đó thì = 0
*. Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4
Đính lên bảng 4 hình vuông, 5 chấm tròn.
5
5
0
4
4
0
“Không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”. 
- 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông?
4 – 0 = 0
b. Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5 (tương tự trên)
Nhận xét: 5 – 0 = 5 ; 4 – 0 = 4 
Xem tranh, trả lời câu hỏi:
- Có 1 con vịt
Chạy đi 1 con
Còn 0 con vịt
- Đọc một trừ một bằng không.
 Phép trừ.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Hai số bằng nhau thì được kết quả là 0
Quan sát từng hình, nêu đề toán.
- Có 4 hình vuông, không bớt hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
Còn 4 hình vuông.
4 trừ 0 bằng 4
Học sinh khá, giỏi trả lời.
1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
3’
Nghỉ
4’
4’
5’
Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn học sinh làm các bài ở SGK
Bài 1
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
Cho học sinh làm bài rồi chữa
Bài 2
Cho học sinh làm bài rồi chữa
- Nhận xét: 4 + 0 = 4; 4 – 0 = 4
Bài 3
- Cho học sinh xem lần lượt từng tranh nêu đề toán, phép tính tương ứng.
- Phần b: hướng dẫn tương tự.
Tính
Làm bài xong đổi vở chéo cho nhau chữa.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Một số cộng với 0 hay trừ đi 0 thì kết quả vẫn bằng chính số đó.
a. Có 3 con ngựa, chạy đi 3 con ngựa. Hỏi còn mấy con ngựa?
à 3 – 3 = 0
3’
3. Củng cố
Thi tính nhanh
 4 – 0 = ; 4 – 4 = 
 2 – 2 = ; 5 – 0 = 
 0 + 5 = ; 0 + 4 =
 4 – 4 = ; 5 – 5 =
2 đội thi đua tính nhanh kết quả.
 1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ân - ă - ăn
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được : ân, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II.Đồ dùng:
Phấn màu,một số tranh sưu tầm. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6'
6’
12’
3’
8’
7’
4’
1’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới ân. 
Dạy vần mới ăn 
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng
Tập viết từ ứng dụng
* Luyện đọc:
*Tập viết:
Nghỉ
* Luyện nói:
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích
Viết: mẹ con, nhà sàn
 Nhận xét giờ kiểm tra
*Dạy vần mới : ân
 -Viết vần ân và hỏi:
Vần ân do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần ân cài bảng
Gọi học sinh đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
-Có vần ân, muốn có tiếng cân phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng cân bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh àTừ : cái cân 
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần ăn dạy tương tự
So sánh vần ân và vần ăn
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 HS lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:gần gũi: có quan hệ thân thiết, thân tình.
-Gọi đọc cả 4 từ khoá.
*Tập viết:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
-Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
-Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng:
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
- Gọi HS tìm tiếng có vần mới.
- GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
- Gọi đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
GV đọc mẫu
Cho học sinh đọc thầm, cn, đt.
- Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
-Gọi 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế ngồi viết cho học sinh.
-Chấm 1 số vở nhận xét
*Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
- Bức tranh vẽ gì?
-Con đã được nặn đồ chơi bao giờ chưa?
- Con đã nặn được những đồ chơi gì? 
- Con hãy kể cho các bạn nghe.
- Sau k hi nặn đồ chơi xong con cần làm gì?
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2’ tìm từ có vần ăn, ân
Khen các em tìm được từ hay.
Nhận xét giờ chơi
Bài sau: ôn- ơn.Nhận xét giờ học.
4 học sinh đọc
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm â và âm n tạo nên
HS cài bảng
â-n- ân/ân
Thêm âm c 
c- ân- cân/ cân 
Giống nhau: Đều có âm n đứng cuối
Khác:Âm đứng đầu
2 Học sinh lên gạch chân
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc cá nhân-nhóm-lớp
Quan sát và viết bài vào vở
Nặn đồ chơi
Thảo luận và lên nói phải thành câu về chủ đề trên.
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Toán
 luyện tập 
I. Mục tiêu:
HS thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
Làm bài tập: 1 (cột 1, 2, 3); 2; 3 (cột 1, 2); 4 (cột 1, 2); 5 (a)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ. 
HS : Vở toàn ô ly. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
a. 4 – 4 = b. 1 - = 1
 3 – 3 = 
 5 – 0 = - 5 = 0
 0 + 5 =
 4 - = 2
 Hỏi: Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào?
Tương tự: Một số trừ đi 0, 0 trừ đi một số.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh trả lời.
1’
4’
4’
3’
4’
4’
4’
2. Bài mới:
*. Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Nghỉ
Bài 3: Tính
Bài 4: Điền dấu >, <, =
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Bài 1
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng tính.
+ Chữa bài. Hỏi 2 phép tính cột cuối: 
 1 + 0 = 1 ; 1 – 0 = 1 có gì đặc biệt.
Bài 2
Cho học sinh tính kết quả phép trừ, viết thẳng cột dọc.
Chữa bài.
Bài 3
Cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài.
+ Gọi 1 số học sinh nêu cách tính.
3 – 1 – 2 = 0
5 – 1 – 2 = 2
Bài 4
Cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
Bài 5
Cho học sinh quan sát tranh phần a
- Phân tích đề toán.
- Chọn phép tính nào?
Tính
Làm vào SGK.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Một số cộng với 0 hay trừ đi 0 thì kết quả vẫn = chính số đó.
Làm tính vào SGK.
Đổi vở chéo, chữa bài.
Tính
Làm vào SGK.
Lấy 3 – 1 = 2 ; 2 – 2 = 0
Lấy 5 – 3 = 2 ; 2 – 0 = 0
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
Làm bài rồi chữa bài.
Xem tranh đặt đề toán.
a. Tùng có 4 quả bóng bay. Bay lên 4 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng?
4 – 4 = 0
4’
3. Củng cố 
Trò chơi ‘Người đưa thư đúng địa chỉ’.
0
2
5
3 - 3
4 + 1
3 + 1
1 + 1
5 + 0
2 - 0
5 - 0
4 - 2
2 - 2
Có 3 đội chơi.
Đội 1: Đưa thư về địa chỉ thùng thư số 0.
Đội 2: Đưa thư về địa chỉ thùng thư số 2.
Đội 3: Đưa thư về địa chỉ thùng thư số 5.
1’
4. Dặn dòt5
Về nhà ôn lại bài, buổi chiều hoàn thành nốt bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Tập viết
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
I. Mục tiêu:
Học sinh viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo., kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
HS khá giỏi viết hết bài trong vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, viết bài sẵn .
HS : Vở tập viết, phấn, bảng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ trước. 
- 3 Học sinh lên bảng viết
- Kiểm tra viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội.
- Lớp viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm .
- Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài.
Giáo viên nêu nội dung bài viết 
1 học sinh đọc những từ được viết hôm nay. 
7’
b. Hướng dẫn viết.
- Viết bảng con. 
* Viết chữ: sáo sậu. 
- Giáo viên cho quan sát chữ mẫu, hỏi nội dung viết.
Học sinh quan sát rồi trả lời 
- Độ cao của các con chữ như thế nào? 
- Chữ “sáo” chữ “sậu” có những con chữ nào? 
- Giáo viên viết mẫu, nêu cách viết. 
- Học sinh viết bảng con.
Lưu ý học sinh nét nối từ chữ s sang âu đưa liền nét.
- Học sinh nhận xét bài viết của bạn.
Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh. 
* Viết chữ: hiểu bài, yêu cầu.
Dạy tương tự như phần trên.
5’
Nghỉ 
Cho học sinh chơi trò chơi.
10’
2. Thực hành viết vở. 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại khoảng cách giữa các chữ, các từ vị trí dấu. 
- Giáo viên viết mẫu mỗi dòng 1 từ.
Học sinh viết vở Tập Viết.
- Sửa cách cầm bút, tư thế ngồi viết cho học sinh. 
5’
3. Chẩm điểm :
- Chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp.
- Giáo viên chấm và nhận xét.
2’
4. Củng cố, dăn dò:
- Nêu nội dung bài viết hôm nay? 
1 học sinh nêu.
- Luyện viết lại các chữ của bài.
- Ôn lại các bài viết từ 1 -> 8 để giờ sau kiểm tra định kì.
Học sinh ghi nhớ.
Rỳt kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Tập viết
chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
I. Mục tiêu:
Học sinh viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, . kiểu chữ viết thường cỡ chữ vừa theo vở.
HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Phấn màu, viết sẵn bài. 
HS : Bảng con, vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết: cái kéo, líu lo. 
- 2 học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
- Lớp viết bảng con.
2. Bài mới.
1’
a. Giới thiệu bài viết
- Giáo viên giới thiệu.
Học sinh đọc nội dung bài. 
7’
b. Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con chữ “dặn”.
- Chữ dặn gồm có những con chữ nào? 
3 học sinh trả lời.
- Độ cao các con chữ như thế nào?
Học sinh viết bảng con. 
- Khoảng cách các chữ? 
Giáo viên mẫu, vừa nêu các viết. 
Lưu ý nét nỗi từ: d -> ăn viết đúng dấu˘ trên a. 
Chữ “lớn”. 
- Chữ lớn dạy tương tự chữ dặn.
Học sinh viết bảng con. 
- Giáo viên nhận xét, sửa nét chữ.
4’
Nghỉ 
Cho học sinh chơi trò chơi.
15’
c. Thực hành viết vở.
- Giáo viên nhắc lại khoảng cách viết giữa các chữ trong 1 từ. 
- GVviết mẫu từng dòng sửa cách ngồi viết cầm bút, đúng tư thế. 
Học sinh viết vở Tập Viết 
2’
d. Chấm điểm .
- Chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp. 
4 - 5 bài của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
1’
3. Củng cố, dặn dò:
GVnhắc HS luyện viết lại phần bài vào bảng con, vở ô li ở nhà. 
Học sinh nghe. 
Rỳt kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN_11_2011_2012.doc
Giáo án liên quan