Giáo án Tuần 10 Lớp 1

Tiết 3

Toán

Luyện tập

1. Mục tiêu:

- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi các số đ• học.

- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

- Làm bài tập 1, 2 (dòng 1), 3, 5 (b)

2. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, tranh minh hoạ.

3. Các hoạt động dạy và học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 10 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyện nào nhất? Vì sao ?
- Con có thể kể lại một câu chuyện mà con thích 
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần au, âu
Bài sau: iu-êu. Nhận xét giờ học.
4 Học sinh đọc
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm a và âm u tạo nên
HS cài bảng
a-u- au/au
Thêm âm c 
c-au-cau/cau
Học sinh khá giỏi trả lời.
Giống nhau: đều có âm u đứng cuối
Khác:Âm đứng đầu
2 Học sinh lên gạch chân
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc thầm
Học sinh tìm tiếng có chưa vần mới.
Học sinh đọc cá nhân-nhóm-lớp
Bà cháu
Thảo luận và lên nói thành câu về chủ đề trên.
- 1 học sinh lên nói về chủ đề này 
Quan sát và viết bài vào vở
1 em nhắc lại tư thế ngồi viết
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm.
Tiết 4
TOÁN
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
HS biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
Làm bài tập 1 (cột 2, 3); bài 2; bài 3 (cột 2, 3); bài 4.
2. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh minh hoạ. 
3. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 số học sinh lên điền số vào chỗ.
. + 2 = 3 . – 2 = 1
3 - . = 2 3 + = 5
- Hỏi lại các phép trừ trong phạm vi 3 như: 
3 trừ mấy bằng 1?
mấy trừ 1 bằng 2?
3 trừ 2 bằng mấy?
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh dưới lớp trả lời.
1’
5’
5’
5’
5’
5’
2. Bài mới:
* Luyện tập
 Bài 1: Tính
Bài 2: Số?
Nghỉ
Bài 3: +, -?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giáo viên giới thiệu bài.
Bài 1:
Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét các phép tính cộng, trừ ở cột thứ 2, 3.
 1 + 1 = 1 + 2 = 3
 2 – 1 = 3 – 1 = 2
 2 + 1 = 3 – 2 = 1
=> Mối quan hệ giữa phép + và - từ bộ ba các số 2, 1, 3.
Bài 2:
- Nêu cách tính ở cột cuối cùng
3 – 1 – 1 = .
=> Lấy 3 – 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1.
Bài 3: Làm cột 2, 3.
HS nêu yêu cầu
Gọi học sinh chữa bài.
Hỏi cách tìm nhanh kết quả phép tính.
Ví dụ: 2 + 1 = 3
 3 – 2 = mấy
Bài 4:
Cho học sinh xem từng tranh nêu đề toán ứng với tình huống trong tranh.
Phép tính thích hợp của bài toán là gì?
Gọi 1 số học sinh nêu đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào các ô trống.
Làm tính.
Học sinh khá giỏi nhận xét.
Lấy kết quả phép cộng trừ số này thì ra số kia.
Lấy 3 – 1 = 2, rồi lấy 2 – 1 = 1.
Viết số thích hợp vào ô trống hình tròn. 
Đọc kết quả tính.
Viết dấu + , - vào chỗ chấm.
Làm bài.
Đổi chéo vở cho bạn chữa bài.
Học sinh khá giỏi dựa vào mối quan hệ giữa cộng và trừ sẽ tìm nhanh được kết quả phép tính thứ hai.
Học sinh nêu đề toán, viết phép tính thích hợp:
a. Hùng có 2 quả bóng, Hùng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Hùng còn mấy quả bóng?
2 – 1 = 1
b. Có 3 con ếch đậu trên lá, nhảy xuống ao 2 con ếch. Hỏi còn lại mấy con ếch?
3 – 2 = 1
4’
3. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3.
- Tổ chức trò chơi: Điền đ - s vào vòng tròn:
3 – 2 = 1 4 – 1 > 2
4 – 0 = 1 2 + 2 < 3
Đứng tại chỗ đọc.
Chia làm 2 đội, mỗi đội 4 thành viên chơi tiếp sức.
Khen đội nhanh, đúng.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các bảng +, - trong phạm vi 3.
Nhận xét giờ học.
Rỳt kinh nghiệm.
Thứ ba ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
iu - êu
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được: êu, iu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng
Viết được: êu, iu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng:
Phấn màu, bộ đồ dùng dạy học vần. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6
5’
6'
6’
12’
3’
8’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Dạy vần mới iu 
Dạy vần mới êu 
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng
Tập viết từ ứng dụng
* Luyện đọc:
Nghỉ
* Luyện nói:
*Tập viết:
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK và phân tích
Viết: cây cau, cái cầu
 Nhận xét đánh giá
*Dạy vần mới: iu
 -Viết vần iu và hỏi:
Vần iu do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần iu cài bảng
Gọi học sinh đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
-Có vần iu, muốn có tiếng rìu phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng rìu bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh àTừ : lưỡi rìu
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần êu dạy tương tự
So sánh vần iu và vần êu
Gọi đọc cả bài. 
Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:chịu khó: cố gắng không ngại khó khăn.
líu lo:tiếng chim hót nhanh ríu vào nhau và véo von.
Kêu gọi:hô hào mọi người cùng làm một việc quan trọng.
Cây nêu:cột tre trên có treo cờ, đèn, chuông, khánh trồng ở trước nhà trong dịp tết nguyên đán
-Gọi đọc cả 4 từ khoá.
*Tập viết:
- Gv viết mẫu và hd quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
- Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh à câu ứng dụng:
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
-GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
-Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
GV đọc mẫu
- Gọi đọc cá nhân, đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
- Bức tranh vẽ gì?
- Trong bức tranh trên con thấy ai là người chịu khó?
- Gọi HS lên nói về chủ đề này 
-Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
- Gọi 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đi uốn nắn.
- Chấm 1 số vở nhận xét.
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần iu, êu
Khen các em tìm được từ hay.
Bài sau: iêu-yêu. Nhận xét giờ học.
4 Học sinh đọc
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm i và âm u tạo nên
HS cài bảng
i-u- iu/iu
Thêm âm r và dấu huyền trên âm i 
r-iu- riu- huyền - rìu/ rìu 
Học sinh khá giỏi trả lời.
Giống nhau: đều có âm u đứng cuối
Khác:Âm đứng đầu
2 Học sinh lên gạch chân
Học sinh luyện đọc từ.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc cá nhân-nhóm-lớp
học sinh đọc thầm
Ai chịu khó
Thảo luận và lên nói phải thành câu về chủ đề trên.
Quan sát và viết bài vào vở
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm.
Thứ tư ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ôn tập 
I. Mục tiêu:
HS đọc được các âm vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 – 40.
Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 – 40.
Nói được từ 2 - 3 câu theo chủ đề đã học
* HS khá giỏi kể được: 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Phấn mầu, bảng ôn 
HS : Bộ đồ dùng học vần.
3. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ôn âm 
1’
a) Giới thiệu bài 
- Giáo viên gắn lên bảng bảng ôn đã được phóng to 
Học sinh đọc những âm cần ôn.
15’
b) Ôn tập
- Đọc các âm đã học, ghép chữ ghi âm thành tiếng. 
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, giải thích nhanh các từ.
HS chỉ chữ và đọc âm 
HS đọc các tiếng ghép từ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang thêm dấu thanh
- Đọc từ ngữ ứng dụng 
HS đọc cá nhân-nhóm 
Giáo viên chỉnh sửa phát âm giảng nghĩa cụm từ ngữ và câu. 
3’
Nghỉ
12’
c) Tập viết từ ứng dụng
- Giáo viên đọc các từ ứng dụng 
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh 
Học sinh viết bảng con 
Lưu ý vị trí dấu thanh và nét nối giưa các con chữ trong chữ. 
4’
Củng cố
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Giáo viên nêu yêu cầu.
Cả lớp cùng sử dụng bộ đồ dùng ghép nhanh, đúng các từ có chưa âm cần ôn.
Tiết 2
* Ôn vần 
1’
1) Giới thiệu bài 
- Giáo viên gắn bảng ôn lên bảng.
HS đọc các vần cần ôn.
8’
2) Ôn tập 
- Các vần đã học 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ âm và đọc vần.
HS đọc: cá nhân, tổ, lớp 
- Ghép âm thanh vần 
- Cho HS luyện đọc vần được ghép từ âm ở cột dọc với âm ở cột ngang.
Học sinh đọc cá nhân, lớp 
HS đọc đánh vần và đọc trơn vần.
3’
Nghỉ 
6’
Đọc từ ngữ ứng dụng 
- Giáo viên gọi học sinh đọc.
- Chỉnh sửa phát âm giảng từ.
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
8’
Tập viết từ ứng dụng
- Giáo viên đọc cho học sinh viết 
- Chú ý sửa nét sai.
Học sinh viết vở 
5’
Thi kể chuyện
- Lưu ý viết các dấu thanh.
- Cho HS kể những chuyện mà em đã được nghe trong các bài ôn tập đã học.
HS nêu tên các câu chuyện đã được nghe. Mỗi nhóm thi kể một chuyện trước lớp.
4’
3) Củng cố - dặn dò
- Giáo viên cho học sinh tìm từ có chứa âm vần đã học.
Học sinh sử dụng bộ chữ học vần để ghép từ.
Rỳt kinh nghiệm.
Tiết 3
Toán
phép trừ trong phạm vi 4 
I. Mục tiêu:
Giúp HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm bài 1 (cột 1, 2); bài 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
a. Tính: b. Điền dấu >, <, =
1 + 1 – 1 = . 3 - 1 . 3 + 1
2 – 1 + 0 = . 3 – 1 . 3 - 2
3 – 2 + 1 = . 3 + 1 . 1 + 3
- Gọi 1 số em đọc các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3.
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 phần.
8’
2. Bài mới 
Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4.
 4 – 1 = 3
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
Mối quan hệ giữa cộng và trừ.
a. Hướng dẫn học sinh học lần lượt các phép trừ 4 – 1 = 3 ; 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ở SGK. Hỏi:
+ Lúc đầu trên cành có mấy quả cam?
+ Rơi xuống mấy quả cam?
+ Con làm phép tính gì để biết số cam trên cành còn 3 quả?
Gọi 1 số em đọc phép tính vừa nêu.
b. Với phép trừ: 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1 (cách làm tương tự, sử dụng bộ đồ dùng toán)
c. Nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Đính lên bảng các chấm tròn.
 4
 2
 4
 2
 1
 3
d. Hướng dẫn học thuộc các phép tính trừ trong phạm vi 4.
Xoá dần bảng, gọi học sinh đọc các phép trừ vừa học.
Xem tranh, trả lời câu hỏi:
+ Lúc đầu có 4 quả cam.
+ Rơi xuống 1 quả cam.
Còn lại 3 quả cam.
4 – 1 = 3
Học sinh khá giỏi nêu các phép tính cộng trừ dựa vào số chấm tròn ở mỗi phần.
3 + 1 = 4 2 + 2 = 4
1 + 3 = 4 4 – 2 = 2
4– 1 = 3 4 – 3 = 1 à Lấy kết quả 
 phép cộng trừ 
  kia
Học sinh khá giỏi nhận xét mối quan hệ giữa cộng và trừ.
Thi đua lập lại các phép tính trừ.
3’
5’
5’
5’
 Nghỉ
Thực hành 
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở SGK.
Bài 1
Giáo viên nêu yêu cầu.
- Nhận xét các phép tính ở cột 1, 2.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu.
Lưu ý: viết kết quả phép trừ thẳng cột với các số.
Bài 3
Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán.
- Gọi học sinh nhắc lại đề bài: phân tích đề.
- Chọn phép tính thích hợp?
- Vì sao con lại chọn phép trừ?
Tính kết quả.
Học sinh khá giỏi trả lời.
Lấy kết quả phép cộng trừ số này thì ra số kia.
Làm bài xong đổi vở chữa bài chéo.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn?
4 – 1 = 3
Chạy ra 1 bạn
3’
3. Củng cố
- Gọi học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 4.
- Tổ chức trò chơi lên thi điền nhanh số vào chỗ chấm.
Học sinh trả lời.
Hai đội chơi, mỗi đội 3 thành viên chơi tiếp sức.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 4.
- Bài sau: Luyện tập
Rỳt kinh nghiệm.
Thứ năm ngày thỏng năm 2012
Tiết 1 - 2
Học vần
Kiểm tra định kỳ giữa kì I.
Rỳt kinh nghiệm.
Tiết 3
Toán
Luyện tập 
1. Mục tiêu:
Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 
Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
Làm bài tập 1, 2 (dòng 1), 3, 5 (b)
2. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh minh hoạ. 
3. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1 số học sinh lên bảng làm bài
1. Dấu , = 2. Số?
4 – 1 . 2 .. – 2 = 2
2 + 0 . 3 1 + 3 = ...
4 – 2 . 1 4 - .. = 1
- Gọi học sinh đọc các phép trừ trong phạm vi 4, kết hợp nêu câu hỏi.
VD: 4 – mấy = 2
 ...
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên làm, mỗi em làm 1 bài.
Học sinh đọc, kết hợp trả lời câu hỏi.
6’
5’
4’
5’
5’
2. Bài mới :
* Luyện tập
Bài 1: Tính.
Bài 2: Số?
Nghỉ
Bài 3: Tính.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Giáo viên giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2. (Làm dòng 1)
Gọi học sinh nêu yêu cầu
Gọi 1 học sinh nêu cách làm.
Chữa bài.
Bài 3
Cho 1 học sinh nêu cách tính.
4 – 1 – 1 = ?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Bài 5 (b)
Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi học sinh nêu đề toán khác và viết phép tính thích hợp.
- Gọi 2 em phân tích đề bài.
- Chọn phép tính thích hợp gì viết vào ô trống?
- Vì sao con chọn phép cộng?
HS làm bài vào vở ô li.
Tính được kết quả viết thẳng cột với các số đã cho.
Đổi vở chéo chữa bài.
Tính rồi viết kết quả vào hình tròn.
HS làm vào vở ô ly.
2 HS đọc to kết quả tính.
Ta lấy 4 – 1 = 3
Rồi lấy 3 – 1 = 2
Học sinh khá giỏi có thể nhận xét mà không cần thực hiện tính vẫn điền dấu đúng với các phép trừ:
 3 – 1 .... 3 – 2
 4 – 3  4 - 2
a. Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
 3 
 + 
 1 
 = 
 4 
4’
3. Củng cố 
Tổ chức trò chơi
- Nối kết quả với số ở cánh hoa.
 3 + 1
3
4
 4 – 1 
 2 + 1
2
1
 3 + 2
 1 + 1 
 1 – 0 
2 đội thi nhau chơi tiếp sức.
Khen đội nối nhanh, đúng.
1’
4. Dặn dò
- ôn lại các phép trừ trong phạm vi 4, làm nốt các bài tập còn lại.
- Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 5.
Rỳt kinh nghiệm.
Thứ sỏu ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
iêu - yêu
1.Mục tiêu:
Học sinh đọc được :iêu, yêu, diều sáo, yêu quí, từ và câu ứng dụng.
Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: bé tự giới thiệu.
2.Đồ dùng:
Phấn màu,một số tranh sưu tầm. 
3.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6'
6’
12’
3’
8’
7’
4’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Dạy vần mới iêu 
Dạy vần mới yêu 
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng
Tập viết từ ứng dụng
* Luyện đọc:
Nghỉ
* Luyện nói:
*Tập viết:
3.Củng cố
Gọi HS đọc SGK và phân tích
Viết:lưỡi rìu, cái phễu
 Nhận xét giờ kiểm tra
*Dạy vần mới: iêu
 -Viết vần iêu và hỏi:
Vần iêu do những âm nào tạo nên?
Cho HS lấy vần iêu cài bảng
Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần iêu, muốn có tiếng diều phải làm thế nào?
Cho HS ghép tiếng diều bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
- Cho học sinh quan sát tranh àTừ : diều sáo
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần yêu dạy tương tự
So sánh vần iêu và vần yêu
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
*Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 HS lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:già yếu: nhiều tuổi và yếu.
Hiểu bài:biết một cách thấu suốt bài học
Yêu cầu: đòi hỏi
- Gọi đọc cả 4 từ khoá.
*Tập viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS 
-Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng:
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
-Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
Gọi đọc tiếng mới
-Gọi đọc cả đoạn
* Đọc SGK:
GV đọc mẫu
- Gọi đọc cá nhân, đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
- Bức tranh vẽ gì?
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
- Gọi 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GVđi uốn nắn và sửa tư thế 
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. gian 2 phút tìm từ có vần iêu, yêu
3 Học sinh đọc
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm đôi iê và âm u tạo nên
HS cài bảng
iê-u- iêu/iêu
Thêm âm d và dấu huyền trên âm ê 
d-iêu- diêu- huyền - diều/ diều
Học sinh khá giỏi trả lời.
Giống nhau: Đều có âm u đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu
2 Học sinh lên gạch chân
Học sinh luyện đọc từ.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc cá nhân-nhóm-lớp
HS đọc thầm
Bé tự giới thiệu
Quan sát và viết bài vào vở
1 em
Cả lớp sử dụng bộ chữ học vần cùng tham gia trò chơi.
Khen bạn tìm nhanh và đúng.
Rỳt kinh nghiệm.
Tiết 4
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5 
I. Mục tiêu:
Giúp HS thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm bài tập 1, 2 (cột 1), 3, 4 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ, bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
1. Số? 2. Tính 
. + 3 = 4 4 – 2 – 1 = 
4 - . = 2 3 + 1 – 2 =
 . - 3 = 1 2 – 1 + 3 =
- Gọi học sinh đọc phép +, - trong phạm vi 4, nêu câu hỏi về các phép tính đó như: mấy – 2 = 2?
- Chữa bài, nhận xét. 
2 học sinh lên bảng làm bài.
Dưới lớp đọc và trả lời câu hỏi.
8’
3’
2. Bài mới 
Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
Mối quan hệ giữa cộng và trừ.
Nghỉ
- Giới thiệu phép trừ: 
5 – 1 = 4 
- Cho học sinh xem tranh 1 ở SGK. Nhận xét, nêu được phép trừ.
Sử dụng bộ đồ dùng toán để lập các phép tính trừ tiếp theo.
Viết lại các phép tính do học sinh đưa ra.
- Xoá dần các số trong phép tính rồi gọi học sinh đọc thuộc.
4
5
1
3
5
2
- Đính các chấm tròn lên bảng
- Gọi học sinh nêu ra các phép tính cộng, trừ dựa vào số chấm tròn trên
- Có nhận xét gì từ các phép cộng và trừ vừa nêu.
Xem tranh, nêu được:
5 – 1 = 4 
Học sinh sử dụng bộ đồ dùng để lập các phép tính trừ tiếp theo.
Quan sát, nêu các phép tính:
4 + 1 = 5 ; 3 + 2 = 5 
1 + 4 = 5 ; 2 + 3 = 5
5 – 1 = 4 ; 5 – 2 = 3
5 – 4 = 1 ; 5 – 3 = 2 
Học sinh khá giỏi nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Lấy kết quả phép cộng trừ số này thì ra số kia.
4’
4’
5’
5’
 Thực hành
Bài 1: Tính.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Tính.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Cho HS nêu cách làm rồi làm bài.
Bài 2
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
1 HS lên bảng làm cột 1.
Bài 3
Gọi 1 học sinh nêu cách làm bài.
Bài 4
Cho học sinh xem từng tranh, đặt đề toán, viết phép tính tương ứng
- Gọi học sinh nêu đề toán khác.
- Viết được phép tính gì vào ô trống
Tính kết quả phép trừ. 
Làm xong, đổi vở chữa chéo bài cho nhau.
Tính
Làm bài vào vở xong chữa bài.
Học sinh khá giỏi trả lời.
Đổi chỗ các số trong phép 
Lấy kết quả phép + đem – số này thì ra số kia
Học sinh làm vở ô li.
Tính được kết quả phép – viết thẳng cột với các số đã cho.
a. Có 5 quả táo trên cành. Hái xuống 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo trên cành?
 5
 – 
 2
 =
 3
- Hái xuống 2 quả.
4’
3. Củng cố 
Trò chơi thi nối kết quả với số:
5 – 4 
3 + 2 
4 – 3 
1
5 – 2 
5
4
3
2
2
Hỏi vì sao không nối được với số nào?
Đội chơi thi đua nhau lên nối.
Khen đội nối nhanh, đúng.
4. Dặn dò
Học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 5. Buổi chiều hoàn thành nốt bài.
Nhận xét giờ học.
Rỳt kinh nghiệm.
Tiết 4
THỦ CễNG
XEÙ, DAÙN HèNH CON GAỉ CON
I. Mục tiờu:
_ Bieỏt caựch xeự, daựn hỡnh con gaứ con ủụn giaỷn
_ Xeự ủửụùc hỡnh con gaứ con, daựn caõn ủoỏi, phaỳng
II. Đồ dựng dạy học:
 1. Giaựo vieõn:
_ Baứi maóu veà xeự, daựn hỡnh con gaứ con, coự trang trớ caỷnh vaọt
_ Giaỏy thuỷ coõng maứu vaứng
_ Hoà daựn, giaỏy traộng laứm neàn
_ Khaờn lau tay
 2. Hoùc sinh:
	-Giaỏ

File đính kèm:

  • docTUAN_10_2011_2012.doc
Giáo án liên quan