Giáo án Tuần 1 Lớp 3

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I/Yêu cầu :

1. HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.

Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

2. Hiểu được vai trò hoạt động thở đối với sự sống của con người.

3. Có thói quen tập thể dục buổi sáng để bảo vệ cơ quan hô hấp.

II/ Chuẩn bị :

- Hình ảnh trong SGK

III/ Các hoạt động trên lớp.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 1 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-Giáo viên phân nhóm + thảo luận
-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.
4/ Củng cố dặn dò :
-Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.
-Cả lớp cùng hát.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh thực hiện theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh.
Cả lớp trao đổi và thảo luận.
-HS xung phong trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Học sinh thảo luận.
-Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau.
-Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác dạy.
-Yêu tổ quốc, yêu đồng bào 
-Học tập tốt, lao động tốt
-Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt 
-Giữ gìn vệ sinh thật tốt 
- Khiêm tốn, thật thà dũng cảm.
* Thảo luận theo nhóm + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS đọc.
-Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy.Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta thực hành.
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2007.
THỂ DỤC
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
I/ Yêu cầu:
Phổ biến 1 số quy định khi luyện tập, y/c học sinh hiểu và thực hiện đúng.
Giới thiệu chương trình môn học. Y/c học sinh biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ dũng cảm và tinh thần học tập, tập luyện tích cực.
Chơi trò chơi vận động “Nhanh lên bạn ơi” Y/C học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ Chuẩn bị : 
Địa điểm + còi.
III/ các hoạt động trên lớp :
 Hoạt động của giáo viên
T. gian
 Hoạt động của học sinh 
1/. Ổn định:
2/. KTBC:	
3/ . Bài mới:
1.Phần mở đầu
-Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí quay phải.
-Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chỗ ,vỗ tay theo nhịp bài hát.
-Giáo viên nhận xét 
2. Phần cơ bản:
-Phân công tổ nhóm luyện tập. 
*Tổ chức trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
-Ôn lại động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2.
-Giáo viên nhận xét chung.
Phần kết thúc :
-Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học. 
5 phút
5phút
15 phút
7 phút
3phút
-Học sinh khởi động cổ tay cổ chân
GV.
 . . . .
 . . . .
 . . . .
 . . . .
 . . . .
-Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
-Nhắc lại nội quy luyện tập và phổ biến nội dung &y/c môn học.
-Khẩn trương tập hợp lớp 
-Quần áo gọn gàng đúng đồng phục thể dục.
-Đi giày,.hoặc dép có quai hậu khi tập thể dục.
-Ra vào chổ tập phải xin phép.
-Đau ốm phải báo cáo trước khi ra sân tập.
-Học sinh tích cực tham gia luyện tập đảm bảo an toàn và kỉ luật học tập.
-Học sinh thực hiện quay trái,.quay phải, nghiêm nghỉ, dàn hàng mỗi động tác 2 lần.
-Học sinh đi thường vào lớp.
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CẬU BÉ THÔNG MINH
PHÂN BIỆT L/N, AN/ ANG. BẢNG CHỮ.
I/ Yêu cầu :
Chép chính xác đoạn văn : “Hôm sau xẻ thịt chim”
Củng cố cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, kết thúc câu đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
2. Viết đúng những tiếng có âm vần còn lẫn lộn l/n ; an / ang 
Rèn tính cẩn thận, yêu cái đẹp trong chữ viết.
II/.Chuẩn bị : 
Nội dung bài viết ở bảng phụ. 
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra vở, bút bảng
-Nhắc nhở nề nếp học tập. Nhận xét 
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại một đoạn trong bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”. Giáo viên ghi tựa 
b. Hướng dẫn tập chép
-Giáo viên đọc mẫu
-Đoạn này chép từ bài nào ? 
-Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Hướng dẫn viết chữ khó.
- Giáo viên nhận xét
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Chấm, chữa bài .
- Giáo dục tính cẩn thận.
c.Luyện tập :
Bài 1:Điền vào chỗ trống : l/n, an/ang
Nhận xét.
Bài 3:
Điền chữ và tên chữ còn thiếu :
-GV đính bảng .
Gv xoá hết những chữ đã viết ở cột tên chữ 
4. Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu HTL bảng chữ cái
Nhận xét chung giờ học.
-Học sinh trình bày lên bàn.
-Nhắc tựa.
-1 học sinh đọc.
-Bài Cậu bé thông minh.
-ở giữa
-4 câu
-Dấu chấm
-Viết hoa
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh trình bày vở, viết bài.
-Nộp bài theo tổ.
-Tự soát lỗi cho nhau.
-Học sinh luyện tập VBT
+Lớp học, nở nang, .con ngan, ngang dọc, 
- HS điền bảng lớp + VBT
- HS đọc
- HS thi đua đọc
-Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó.
TOÁN
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(không nhớ)
I/Yêu cầu : 
1.Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
2. Rèn kĩ năng tính toán.
3. Rèn tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị :
- 1 số bài toán.
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ : Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau : 375, 421, 573, 241, 735, 142.
Nhận xét
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số” Giáo viên ghi tựa.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1:Tính nhẩm 
Bài 2 : Đặt tính 
Bài 3: Tóm tắt
245 HS
Khối 1 : 
	32 HS
Khối 2 : 
? HS
Bài 5 : Với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập các phép tính đúng 
4/ Củng cố- dặn dò : 
GV yêu cầu thi đua nối phép tính với kết quả đúng
- Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học.
-Số lớn nhất trong các số đó là 735.
-Số bé nhất trong các số đó là 142.
HS nhắc lại
Miệng
 a/ b/
400+300 = 700 500+40 = 540
700-300 = 400 540-40 = 500
700-300 = 400 540-500 = 40
c/Tương tự HS tự làm.
-Bảng lớp, bảng con
-
-
-
-
 732 418 395 352
 416 211 201 44
 326 207 194 308
Học sinh đọc đề + tìm hiểu đề + giải vở
 Giải:
Số học sinh khối 2 là
 245 – 32 = 213 (học sinh )
 Đáp số : 213 học sinh
-Học sinh sửa bài vào vở
-Học sinh đọc đề + giải phiếu học tập.
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
- Kiểm tra,nhận xét. 
237- 14
116+23
23+ 125
148
139
213
- 2 HS thi đua
Về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ ).
TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA: A.
I/ Yêu cầu : 
1. Củng cố cách viết chữ hoa, viết đúng mẫu chữ.
2. Viết đúng quy trình, chiều cao, khoảng cách các con chữ và chữ 
3. Viết rõ ràng, sạch đẹp. Yêu cái đẹp trong chữ viết.
II/ Chuẩn bị :
Mẫu chữ viết hoa A, V, D, từ,câu ứng dụng.
Vởõ tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC : Kiểm tra ĐDHT của học sinh và bảng con. Nhận xét chung.
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Tiết học này nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A và tên riêng , câu ứng dụng.
Giáo viên ghi tựa 
b. HD viết bảng con
b.1Luyện viết chữ cái hoa:
 */ Giới thiệu chữ mẫu:A
Chữ hoa A viết bởi mấy nét?
` Cấu tạo bởi mấy nét?
GV viết mẫu, nêu quy trình. Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết nét móc ngược trái từ dưới lên, kết thúc giữa dòng li thứ ba. Từ điểm dừng bút ta đổi chiều bút viết nét móc ngược phải, kết thúc giữa dòng li thứ nhất.lia bút viết nét lượn ngang. 
*/ Giới thiệu chữ mẫu: V
Chữ hoa V viết bởi mấy nét?
Cấu tạo bởi mấy nét?
GV viết mẫu, nêu quy trình.
*/ Giới thiệu chữ mẫu: D
Chữ hoa D viết bởi mấy nét?
Cấu tạo bởi mấy nét?
GV viết mẫu, nêu quy trình.
b.Luyện viết tên riêng
Giới thiệu tên riêng: Vừ A Dính
Vừ A Dính là 1 thiếu nhi người dân tộc Hmông đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng
- Nêu tên những chữ cái viết hoa.
- Yêu cầu nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ.
- GV viết mẫu
c. Lyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc,dỡ hay đỡ đần
- Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào? 
 - Viết mẫu: Rách, Anh 
d. Hướng dẫn viết vở
Lưu ý cách cầm bút, đặt vở
Viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ.
e. Thu vở HS, chấm và nhận xét cách viết, cách trình bày của học sinh.
4/.Củng cố-dặn dò:
-Yêu cầu thi đua viết chữ hoa A
- Nhận xét, tuyên dương
-Nhắc nhở HS chưa viết xong bài trên lớp.
-Học sinh trình bày ĐDHT trên bàn
-3 nét
- 3 nét
-Viết bảng con.
-3 nét
- 3 nét
-Viết bảng con.
- 1 nét
- 2 nét
Nhắc lại cách viết – Viết bảng con.
V, A, D
- HS viết bảng con
-Học sinh đọc câu ứng dụng.
Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau.
-Viết bảng con: Anh, Rách. 
-Học sinh viết vào vỡ.
Đại diện các nhóm thi đua
Về nhà viết tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng.
 Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2005
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/Yêu cầu :
1. HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.
Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
2. Hiểu được vai trò hoạt động thở đối với sự sống của con người.
3. Có thói quen tập thể dục buổi sáng để bảo vệ cơ quan hô hấp.
II/ Chuẩn bị :
- Hình ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định :
2/.Kiểm tra bài cũ :
3/.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Tiết học này em tìm hiểu về vai trò hoạt động thở rất quan trọng đối với sự sống của con người.
-Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1: 
Bước 1 :
-Giáo viên cho học sinh bịt mũi nín thở.
-Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào?
Bước 2:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.
- Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào ? 
Kết luận :
-Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt động 2: 
Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Kết luận : 
-Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
-Cơ quan hô hấp gồm có : mũi, khí quản, phế quản, và 2 lá phổi là đường dẫn khí.
-Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
-Trong thực tế người bình thường có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút hoạt động thở bị ngưng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị ngạt thở cần cấp cứu ngay.
4/ Củng cố -dặn dò : 
Giáo dục: Vào mỗi buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có không khí trong lành để bảo vệ cơ quan hô hấp.
-Tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp nên thở như thế nào ?
-Nhận xét chung, tuyên dương những em học tốt.
-HS nhắc lại
Thực hành cách thở sâu.
-HS thực hiện
-Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
-Gọi HS lên thực hiện động tác thở sâu.
-Cả lớp đứng tại chỗ, đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
-HS thực hiện
-Cử động hít vào lồng ngực phồng lên,
khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống. 
-Lăng nghe.
Các bộ phận của cơ quan hô hấp và øchức năng của cơ quan hô hấp
-Làm việc theo nhóm đôi.
-QS hình 2 trang 5 SGK.
-2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời.
A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp.
B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2.
A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì?
B: Đố bạn biết khí quản có chức năng gì ?
A: Phổi có chức năng gì ?
B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
-1 vài cặp lên hỏi đáp và trả lời trước lớp.
- Nhận xét.
-Xem trước bài mới “Nên thở như thế nào”?.	
TẬP ĐỌC
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
I/Yêu cầu:
1. Nắm được cấu trúc 1 lá đơn
2. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, nói lưu loát khi trình bày một lá đơn.
3.Có ý thức phấn đấu để được vào Đội.
II/ Chuẩn bị : 
Mẫu đơn in sẵn.
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/.Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ : Hai bàn tay em.
+ 2 bàn tay của bé được so sánh với gì ?
+ 2 Bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất trong bài ?
3/. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Các em đã là học sinh lớp 3 rồi, sang học kì 2 các em được lên 9 tuổi và sẽ được kết nạp vào Đội thiếu niên Tiền phong HCM. Để trở thành là đội viên Đội thiếu niên Tiền phong các em phải cố gắng phấn đấu và rèn luyện và biết viết 1 lá đơn xin vào Đội. Hôm nay, các em sẽ được học 1 lá đơn xin vào Đội của 1 bạn học sinh .
Giáo viên ghi tựa.
a. Luyện đọc:
*/ GV đọc toàn bài. 
*/ Yêu cầu học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
Sửa phát âm.
*/ Đọc nối tiếp đoạn
-Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi đúng 
-Giải nghĩa từ
Þ Điều lệ:
Þ Danh dự:
*/ Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm
c.Tìm hiểu bài :
-Đơn này là của ai gởi? gởi cho ai ?
-Nhờ đâu mà em biết điều đó ?
-Bạn học sinh viết đơn để làm gì ?
-Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
-Nêu về nhận xét về cách trình bày.
-Giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM của 1 học sinh trong trường cho cả lớp nghe.
d/ Luyện đọc lại:
4 /Củng cố –dặn dò :
-Khi viết đơn cần ghi rõ nội dung của lá đơn, địa điểm, người gửi để thể hiện biết cách viết đơn. 
Xem bài mới “Ai có lỗi?”.
Nhận xét chung tuyên dương.
-3 HS Lên đọc thuôïc lòng và trả lời câu hỏi.
-.... với những nụ hồng.
-Buổi sáng tay giúp bé đánh răng
-HS tự trả lời.
-HS nhắc lại tựa.
-HS đọc từng câu.
-Đoạn 1: từ đầu... vào đội.
-Đoạn 2: từ Kính gửi..... Kim Đồng.
-Đoạn 3: từ Sau khi...... đất nước.
-Đoạn 4: phần còn lại.
+ Những quy định về hoạt động của 1 tổ chức.
+ Giá trị tốt đẹp của 1 người hay1 tập thể 
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đoạn trong nhóm 3
- Đại diện mỗi nhóm đọc 1 đoạn
+ Đơn của ban Lưu Tường Vân gửi ban phụ trách đội và ban chỉ huy Liên đội trường TH Kim Đồng.
+Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến.
+Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa. 
-Phần đầu ghi rõ.
+Tên đội TNTP HCM.
+Địa điểm ngày, tháng, năm.
+Tên đơn ở chính giữa
+Địa chỉ gửi đến 
-3 dòng cuôùi của đơn là tên và chữ kí của người viết đơn.
+1 học sinh đọc đơn.
-Lắng nghe và ghi nhận.
3 HS thi đọc
Nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT
I/. Yêu cầu:
1.Ôn về các từ chỉ sự vật.
2.Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
3. Yêu thích việc sử dụng hình ảnh so sánh.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ.
Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên,1 chiếc vòng ngọc bích.
III/ Các hoạt động trên lớp ;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/ Bài mới :
a. Gtb: Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biếùt nói thành câu gãy gọn.
b.Hướng dẫn học sinh học bài mới: Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản.
Ví dụ: Tóc bà trắng như bông.
Bạn A học giỏi hơn bạn B.
Bạn B cao hơn bạn A.
Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay.
c. Luyện tập 
Bài 1 :
-Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.
-GV chốt lại nhận xét 
Lưu y:ù HS người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.
+Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ?
+Mặt biển được so sánh như thế nào ?
+Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
+ Màu ngọc thạch là màu như thế nào ?
+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
Giáo viên đính tranh minh họa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á.
+Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ?
-Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai.
Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật
trong thế giới chung quanh chúng ta.
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thiùch nhất hình ảnh nào? Vì sao?
4/ Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tốt hăng say phát biểu. Về nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh sự vật.
Học sinh nhắc lại tựa
-Lắng nghe.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm + làm vào vỡ.
-4 học sinh lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật:
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc 
 Tóc ngời ánh mai.
-Cả lớp sửa bài
-Học sinh đọc y/c của bài văn.
-3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét.
....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.
-Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
.... đều phẳng êm và đẹp.
.. xanh biếc, sáng trong.
-Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á.
...vì dấu hỏi cong cong mở rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.
Cả lớp sửa bài vào vở.	
-Học sinh trả lời theo sở thích của mình .
-Xem trước bài ôn luyện về câu, dấu câu.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu:
1.Giúp học sinh củng cố kỹ năng tính cộng, trừ (o nhớ ) các số có 3 chữ số.
 2.Củng cố ôn lại bài toán về tìm x giải toán có lời văn và xếp ghép hình.
 3. Yêu thích ghép hình. Cẩn thận trong tính toán.
II/. Chuẩn bị : 
- 1 số phép tính.
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định: 
2/ Kiểm tra: 
Bài 4/ Tóm tắt :
Giá một phong bì : 200 đồng
Tem thư : Nhiều hơn phong bì 600 đồng
Một tem thư :  tiền?
3/ Bài mới

File đính kèm:

  • docTUAN 001.doc
Giáo án liên quan