Giáo án Tự nhiên – xã hội - Tiết 41: Thân cây

Kiểm tra đồ dùng học tập HS.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài trực tiếp.

- Tổ chức thảo luận nhóm.

- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK và cho biết:

 + Hình chụp cây gì ?

 + Cây có thân mọc như thế nào ?

 + Thân cây to, khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm hay yếu ?

 + Thân cây có mấy cách mọc ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên – xã hội - Tiết 41: Thân cây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 41: THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
2. Kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin; Phân tích tổng hợp thông tin.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây trồng
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, phiếu thảo luận.
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5’
10’
12’
8’
2’
1’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các loại thân cây:
Hoạt động 2:
 hs kể được một số loại thân cây gổ, thân cây thảo:
Hoạt động 3:
Trò chơi ô chữ:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK và cho biết: 
 + Hình chụp cây gì ?
 + Cây có thân mọc như thế nào ?
 + Thân cây to, khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm hay yếu ?
 + Thân cây có mấy cách mọc ?
- Kết luận: Những thân cây to khoẻ, cứng cgắc được gọi là thân gỗ. Những thân cây nhỏ, yếu, mầm gọi là thân thảo.
 + Em hãy cho biết thân cây lúa mọc như thế nào ? Là thân gỗ hay thân thảo ?
 + Thân cây su hào mọc như thế nào ?
- Nhận xét, chốt ý.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu HS kể một số loại cây thân gỗ, một số cây thân thảo mà em biết.
- Nhận xét, chốt ý.
- Đính ô chữ lên bảng để HS quan sát, chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS.
- Đưa nội dung ô chữ:
 + Tên một loài cây thường dùng để nấu canh cua, thân mềm, ngắt ngọn và lá để ăn, khi ăn thấy hơi trơn, nhớt (có 7 chữ cái).
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuốc.
- Thân cây có mấy cách mọc ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 5 HS.
- Các nhóm quan sát tranh minh hoạ và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 + Tranh 1: Cây nhản có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc.
 + Tranh 2: Cây bí đỏ (bí ngô) có thân bò, thân nhỏ, mếm yếu.
 + Thân cây có 3 cách mọc, đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ, thân bò như cây dưa chuột, thân bò như cây bí ngô, cây rau muống.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
 + Thân cây lúa mọc đứng là thân cậy thảo.
 + Thân cây su hoà mọc đứng và phình to thành củ.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đội.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát ô chữ.
- Hai đội cùng tham gia trò chơi giải ô chữ.
M
Ồ
N
G
T
Ơ
I
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu.

File đính kèm:

  • doctu_nhien_xa_hoi_tuan_21.doc
Giáo án liên quan