Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài: Hoạt động thở và các cơ quan hô hấp
Hoạt động 1: Hoạt động thở. 10’
*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào?. Nêu ích lợi của việc thở sâu?
*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đoán của mình thảo luận nhóm 4 – Ban thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm:
- HS có thể dự đoán: Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, khi hí vào lồng ngực phồng lên.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu
- GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng.
+ Bạn có chắc chắn rằng khi thử ra lồng ngực xẹp xuống và khi hít vào lồng ngực phồng lên không?
+ Vì sao bạn nghi hít thở sâu lại có ích lợi như vậy?
- Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát thực hành, )
- GV định hướng cho HS thực hành và quan sát là tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp.
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
- HS thực hành hít vào, thở ra và rút ra kết quả.
*Bước 5: Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.20’
Tự nhiên xã hội Hoạt động thở và các cơ quan hô hấp I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - HSNK: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục; Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4 phút người ta có thể bị chết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ trong SGK, Tranh cơ quan hô hấp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động 1: Hoạt động thở. 10’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào?. Nêu ích lợi của việc thở sâu? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đoán của mình thảo luận nhóm 4 – Ban thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm: - HS có thể dự đoán: Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, khi hí vào lồng ngực phồng lên. *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng. + Bạn có chắc chắn rằng khi thử ra lồng ngực xẹp xuống và khi hít vào lồng ngực phồng lên không? + Vì sao bạn nghi hít thở sâu lại có ích lợi như vậy? - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát thực hành,) - GV định hướng cho HS thực hành và quan sát là tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành hít vào, thở ra và rút ra kết quả. *Bước 5: Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.20’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu: Hoạt động thở được diễn ra nhờ cơ quan nào? + HS: Cơ quan hô hấp - GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của chúng. *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đoán của mình thảo luận nhóm 4 – Ban thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm: - HS có thể dự đoán: các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi + Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí, hai ls phổi có chức năng trao đổi khí. *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng. + Bạn có chắc chắn rằng cơ quan hô hấp có những bộ phận trên không? không? + Vì sao bạn nghi mũi, khí quản, phế quản lại có chức năng dẫn khí?. - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát thực hành,) - GV định hướng cho HS dọc SGK và quan sát sơ đồ cơ quan hô hấp là tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - Cho HS liên hệ thực tế hằng ngày, TL câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở?
File đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_bai_hoat_dong_tho_va_cac_co_qu.docx