Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3

I/ MỤC TIÊU:

- Sau bài học:

+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra

+ Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

+ Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra

+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

+ Các bức tranh in trong SGK được phóng to

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS

3. Bài mới:

 

doc158 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 29:
các hoạt động thông tin liên lạc
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu:
+ Lợi ích của TTLL như: bưu điện, phát thanh, truyền hình
+ Nêu một số hoạt động ở bưu điện
+ Có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ giữ gìn phương tiện TTLL
II/ Phương- pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
	- Dụng cụ đóng vai hoạt động: Tem, thư, điện thoại,...
	- Giấy khổ to, biển mặt xanh, mặt đỏ
IV/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Khởi động:
- Một ngày kia con phải đi học xa, làm thế nào để biết tin tức của bạn bè, bố mẹ ở quê?
- Như vậy ta phải dùng các phương tiện TTLL bưu điện, truyền hình, truyền thanh
+ Hoạt động TTLL có ích lợi gì?
b) Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Giao nhiệm vụ: Kể tên các hoạt động em thấy ở bưu điện?
- Gọi các nhóm trả lời
- Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện một hoạt động của người bưu điện
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, động viên, tuyên dương
+ Những hộp điện thoại công cộng có ích lợi gì?
+ Để gọi được hộp điện thoại này ta cần phải làm gì?
c) Hoạt động TTLL khác: Phát thanh truyền hình
+ Ngoài bưu điện chúng ta còn biết các thông tin qua phương tiện nào?
+ Kể tên các hoạt động của đài phát thanh truyền hình mà em biết?
+ Chương trình phát thanh, truyền hình có tác dụng gì?
d) Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ
- Cách chơi:
- Đọc từng thông tin, nếu đúng thì giơ mặt đỏ, sai giơ mặt xanh
- Gọi HS đọc điều cần biết trong bài
- HS trả lời: + Viết thư
 + Gọi điện thoại
 + Gửi điện báo
 + Nghe đài, đọc báo
- Nghe, nhớ
-> Giúp ta liên lạc với nhau từ xa, nhanh, chóng biết tin tức từ những nơi xa xôi
- HS thảo luận nhóm 4 và đưa ra các hoạt động của bưu điện
- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. VD:
+ Gửi thư
+ Điện thoại
+ Gửi bưu phẩm, tiền
- Các nhóm thảo luận, cử người đóng vai:
+ Nhân viên bưu điện
+ Khách hàng gửi thư.....
- 2 nhóm đóng vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-> Để gọi điện thoại mà không cần tới bưu điện, gọi nhanh và thuận tiện
-> Có thẻ điện thoại
-> Qua báo đài, ti vi,.....
-> Đi phỏng vấn, viết bài, quay băng phát thanh, đọc bài,....
-> Nhằm cung cấp thông tin giúp chúng ta thêm hiểu hiết thư giãn....
- Nghe thông tin và giơ thẻ
+ Vào bưu điện có thể tuỳ ý gọi điện
+ Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
+ Có thể gửi tiền qua bưu điện
+ Cần cảm ơn bác đưa thư
+ Bật ti vi liên tục tuỳ ý
- 3 HS đọc bài cá nhân, lớp đồng thanh 
V/ Dặn dò:
	- Về nhà tìm hiểu thêm về phương tiện thông tin
	- Học bài chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động nông nghiệp”.
-------------------------o0o------------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 30:
hoạt động nông nghiệp
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS biết:
+ Biết một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của những hoạt động nông nghiệp
+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương
+ Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to
	- Phiếu gắp thăm
IV/ Hoạt động dạy- học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Kể tên TTLL?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
+ Em biết nơi nào có nhiều nhãn lồng nhất?
+ Nơi nào có nhiều vải thiều?
a) Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh SGK và thảo luận câu hỏi:
+ ảnh chụp cảnh gì?
+ Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì?
+ Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì?
+ Nêu ích lợi của những hoạt động đó?
- KL: Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, trồng ruộng gọi là hoạt động nông nghiệp
+ Sản phẩm của nông nghiệp dùng làm gì?
b) Hoạt động nông nghiệp ở địa phương:
+ Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp nơi em ở?
c) Em biết gì về nông nghiệp Việt Nam
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ bao nhiêu trên thế giới?
- ở vùng nào ở Việt Nam là vùng sản xuất nhiều lúa gạo nhất?
- Để làm được những sản phẩm nông nghiệp rất vất vả, em phải biết trân trọng và tham gia giúp đỡ những người làm nông nghiệp những việc phù hợp
- 2 HS trả lời: Hoạt động TTLL bao gồm: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
-> Hưng Yên
-> Bắc Ninh
- HS hoạt động nhóm 4
- Quan sát tranh và TLCH GV đưa ra
+ ảnh 1: Chụp công nhân đang chăm sóc cây cối
+ ảnh 2: Chăm sóc đàn cá
+ ảnh 3: Gặt lúa
+ ảnh 4: Chăm sóc đàn gà
- Những hoạt động này là hoạt động nông nghiệp
-> Làm không khí trong lành, cung cấp lương thực, thực phẩm
- Nghe và ghi nhớ
-> Làm thức ăn cho người, vật nuôi và xuất khẩu.
-> Trồng bông, dệt vải, lúa, ngô, mía, cà phê
-> Chăn nuôi bò, dê, trâu, bò, lợn, gà,...
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ 2 trên thế giới
- Vùng đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ
- Vài em nêu lại điều ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về nông nghiệp
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động công nghiệp thương mại”.
tự nhiên và xã hội
Tiết 31:
 hoạt động công nghiệp thương mại
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu:
+ 1 số hoạt dộng của sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và ích lợi của một số hoạt động đó
+ Kể tên một số địa điểm có hoạt động công nghiệp,thương mại tại địa phương
+ Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy- học:
	- ảnh trong SGK
	- Đồ dùng học sinh: Hoa quả
	- Phiếu thảo luận nhóm
IV/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể một số hoạt động nông nghiệp, nông nghiệp đem lại những ích lợi gì?
- Đánh giá, nhận xét 
2. Bài mới: Tìm hiểu hoạt động công nghiệp
- GV cho HS hoạt động nhóm
- Đưa ra yêu cầu cho HS thảo luận
+ Các bức tranh giới thiệu hoạt động gì trong công nghiệp?
+ Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì?
+ ích lợi của những sản phẩm đó?
- Gọi HS trình bày
Các hoạt động như khai thác than ,dầu khí ,luyện thép đượ gọi là hoạt động công nghiệp
*Hoạt động 3:Hoạt động công nghiệp quanh em?Em hãy kể tên hoat động công nghiệp ở địa phương em ?
*Hoạt động thương mại 
_Yêu cầu học sinh dựa vào tranh sách giáo khoa thảo luận nhóm.
Tất cả các sản phẩm đều có thể trao đổi ,buôn bán nếu phù hợp . Những sản phẩm như ma tuý ,hê mloo in....không được phép trao đổi buôn bán .Chúng ta chú ý chỉ mua những thứ được phep tiêu dùng.
- Hoạt động nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, trồng ngô, mía, cây ăn quả,... Các hoạt động này đem lại cho ta nhiều sản phẩ, cung cấp cho nhu câu của con người
- HS hoạt động nhóm
- Quan sát tranh từ 1-> 3. Yêu cầu tìm ý trả lời”
+ ảnh 1: Khai thác dầu khí. Sản xuất ra dầu khí để chạy máy móc đốt cháy
+ ảnh 2: Khai thác than, sản xuất ra than để làm chất đốt
+ ảnh 3: May xuất khẩu, sản xuất ra vải vóc, quần áo để mặc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
ở địa phương em có hoạt động công nghiệp như:sản xuất xi măng ,gạch ,mía đường
Học sinh thảo luận nhóm:
+Chợ :bán rau,thịt cá, hoa quả,quần áo ,giày dép, vải vóc
+Siêu thị :quần áo ,giày dép,../.đồ điện ,điện tử ,vật dụng gia đình
Các loại yếu phẩm ,thực phẩm...
Một vài em đọc những yêu cầu cần biết
3.Củng cố và dặn dò
_Về nhà học bài ,sưu tầm tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại 
_Chuẩn bị bài sau “Làng quê và đô thị “
-------------------0o0------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 32: Làng quê và đô thị
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về mặt phong cảnh ,nhà của hoạt động sống chủ yếu của nhân dân.
 - Đường xá, và hoạt động giao thông
 - Kể tên được một số phong cảnh, công việc đặc trưng ở làng quê và đô thị, yêu quí và gắn bó với nơi mình đang sống
II/ Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy- học:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
	- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
	- Vở bài tập tự nhiên và xã hội
IV/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
- Nêu các hoạt động công nghiệp?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- Yêu cầu hoạt động cả lớp:
+ Con đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu?
- GV nhận xét 
* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và đô thị. Quan sát tranh để phân biệt
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
* Hoạt động 2: Hoạt động nơi em sinh sống
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung sau: Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thông thường mà em gặp ở nơi em sinh sống?
- Tổng hợp ý kiến của HS
* Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng
- Chia lớp thành 2 dãy
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, phân xử đội thắng
* Hoạt động 4: Em yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Giao nhiệm vụ: Vẽ nơi em đang sống
- Nhận xét, đánh giá
+ Quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì?
Hát
- 2 HS trả lời: Khai thác than, dầu khí, luyện thép,....
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS nêu ý kiến của mình. VD:
- Em đang sống ở Hợp Thanh. Nhà em ở trong xóm nên có rất nhiều vườn cây, ao cá, nhà ngói đỏ tươi, đi xa có chợ nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông nghiệp...
- HS thảo luận và đưa ra đáp án đúng khi đã cùng nhau quan sát tranh:
* Sự khác nhau về hoạt động của con người:
+ Làng quê: Làm ruộng, trồng rau, nuôi lợn gà,....
+ Đô thị: Làm việc ở công sở, nhà máy, xí nghiệp, buôn bán,...
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh ( SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD: + Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,....
+ Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,....
- Theo dõi
- Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2 đội chơi
- HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê hay đô thị ở trên bảng
- HS chơi, dưới lớp cổ vũ
- Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả của các đội
- HS làm việc cá nhân: Vẽ tranh nơi mình đang sống
- HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu trước lớp về tranh của mình
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài, làm bài trong vở bài tập
tự nhiên và xã hội
Tiết 33:
an toàn khi đi xe đạp
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu quy định chung khi đi xe đạp:
 + Đi bên phải, đi đúng phần đường dành cho đi xe đạp
 + Không đi vào đường ngược chiều
+ Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông
+ Thực hành đi xe đạp đúng quy định
+ Có ý thức tham gia giao thông an toàn
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
	- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
IV/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Khởi động:
+ Hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?
- Để giúp các em an toàn chúng ta học bài tìm hiểu luật giao thông nói chung và an toàn khi đi xe đạp nói riêng
b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội dung
- Nhận xét các ý kiến của HS, đưa ra đánh giá đúng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV giao nhiệm vụ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào là sai luật?
- Nhận xét, đưa ra ý kiến
c) Hoạt động 2: Trò chơi: “ Em tham gia giao thông”
- GV hướng dẫn trò chơi
- Nhận xét trò chơi
- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông
- Gọi HS đọc điều cần biết trong SGK
- 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác nhau:
+ Nhà cửa: ở đô thị nhiều, san sát, cao tầng, ít cây cối, đường lớn, xe cộ đông
+ Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng, vườn cây, đường nhỏ
-> HS nêu: Xe máy, xe đạp, đi bộ,...
- Nghe giới thiệu
- HS chia nhóm 4 thảo luận: Quan sát tranh trong SGK, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh
- Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra ý kiến đúng trình bày trước lớp
Đi xe đạp
Đúng luật
Sai luật
- Đi về phía tay phải
- Đi hàng một
- Đi đúng phần đường dành cho xe đạp mình đi
- Không đi vào đường ngược chiều
- Đi vào đường ngược chiều
- Đèo quá số người quy định từ 3 trở lên
- Chở hàng quá cồng kềnh
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV:
Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:
+ Đèn xanh được qua
+ Đèn đỏ dừng lại
- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai thì phải hát một bài
 HS quan sát biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà tập quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông
	- Thực hiện chấp hành luật giao thông
-------------------0o0------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 34
Ôn tập hoc kỳ I 
I/ Mục tiêu:
 	- Giúp HS: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
+ Củng cố kỹ năng đến các vấn đề nêu trên
+ Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy- học:
	- Các sơ đồ câm và các bộ phận của cơ quan trong cơ thể
IV/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 
* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:
+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm?
+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?
+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thường gặp và cách phòng tránh?
- Phát giấy sơ đồ cho HS
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt
* Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em
- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu
+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?
- Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp
- nhận xét 
+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị
- Hát
- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người......
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài 
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp
+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh
- Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình
- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS làm bài, VD:
Gia đình yêu quí của em:
1. Gia đình em sống ở: 
 Xã Hợp Thanh
Huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội
2. Các thành viên trong gia đình em: 4 người( vẽ sơ đồ) 
Bố mẹ
 Em Chị của em
3. Công việc của các thành viên trong gia đình
Các thành viên
Làm gì
ở đâu
Bố em
Mẹ em
Chị em
Em
Lái xe
Giáo viên
HS
HS
XNXK
Trường HL
Thuận Châu
Trường HL
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe
- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê
4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau
-------------------0o0--------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 35:
Ôn tập học kỳ i 
I/ Mục tiêu:
 	- Giúp HS: 
+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong
+ Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội
+ Củng cố kỹ năng đến các vấn đề nêu trên
+ Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động
II/ Phương pháp:
	- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy- học:
	- Các sơ đồ câm và các bộ phận của cơ quan trong cơ thể
IV/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”
- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá
- Chia làm 2 nhóm sản phẩm
- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi
- nhận xét nhóm nào nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành
* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”
- GV phổ biến luật chơi
- Quy định
- HS sẽ tìm ban ứng với công việc
- ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau
+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?
- Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL
+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức
+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....
- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn
+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....
+ Sản phẩm CN: Sắt, thép,....
+ Sản phẩm TTLL: Thư, báo,....
-Từng đội giới thiệu bài của mình làm
- 4 bạn đeo biển màu xanh, 4 bạn đeo biển màu đỏ
+ Màu đỏ: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện,....
+ Màu xanh: Vui chơi thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, truyền phát tin tức, chữa bệnh,....
- Sau khi nghe hiệu lệnh thì bắt đầu tim bạn ghép đôi cho đúng việc. VD:
+ Bưu điện: Truyền phát tin,....
+ Bệnh viện: Chữa bệnh
- Các nhóm tự tổ chơi, nhóm khác nhận xét 
- Nghe GV giảng, ghi nhớ
- Phải đi làm đúng việc, đi đúng giờ quy định lịch sự nơi làm việc,....
4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau
-------------------0o0--------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 36:
vệ sinh môi trường
I/ Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết:
+ Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người
+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống
II/phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
III/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Gia đình em gồm mấy thế hệ?
- Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?
- GV đánh giá, nhận xét 
2. Bài mới:
a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
- Yêu cầu SH thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và TLCH:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
+ Rác có hại như thế nào?
+ Những sinhvật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán, muỗi,.... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh
b) Việc làm đúng sai
- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Hoạt động lớp:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn
- Hát
- 2 HS nêu
- Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,....
- HS lập nhóm 4
- Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH
-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,...
-> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh
-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,....
- Nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để sưu tầm để trả lời câu hỏi
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD:
+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định- Việc làm đúng
-> Cần vứt rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, thường xuyên quét dọn vệ sinh,....
-> HS nêu cách xử lý rác:
+ Chôn: Con vật chết,....
+ Đốt: Giấy, cỏ khô,.....
+ ủ: Rau, cây xanh,....
+ Tái chế: Nhựa, đồ hộp,.....
- HS sáng tác và hát trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
	- Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ, HS nêu trong SGK
	- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn 

File đính kèm:

  • docTu nhien xa hoi lop 3 (ca nam).doc
Giáo án liên quan