Giáo án Tự nhiên xã hội khối 2

I/ Mục tiêu :

 1. KT : - Sau bài học HS có thể :

 + Nói tên 1 số xương và khớp của cơ thể

 + Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách 1 vật nặng để cột sống không bị vẹo

 2. KN: Nhận biết được bộ xương trong cơ thể

 3. Thái độ : Biết gữi gìn và bảo vệ bộ xương không bị cong vẹo

II/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh vẽ bộ xương ( hình cấm ) và các phiếu rời ghi tên 1 số xương, khớp xương

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình
- HS lên chỉ đường đi của thức ăn
HS chú ý lắng nghe
*Hoạt động 2 : 
- HS nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ
- GV giảng : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ... và được biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. QT tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của dịch tiêu hoá .
VD : Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, mật do gan tiết ra, dịch tuỵ do tuỵ tiết ra. Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác. GV chỉ gan
túi mật, tuỵ ....
- Yêu cầu cả lớp QS hình 2 – SGK
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
=> Cơ quan tiêu hoá gồm có : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá khác như : nước bọt, gan, tuỵ ...
- HS quan sát và chỉ các tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ.
- HS TL
- HS chú ý lắng nghe
*Hoạt động 3 :
- Trò chơi ghép chữ vào hình
- Gv phát chỗ 1 nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét - đánh giá
- HS gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng cho đúng
4. Củng cố – dặn dò 
 - Qua bài các em đã biết chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá nói tên 1 số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá .
 - VN học bài – có ý thức gữi gìn cơ quan tiêu hoá
- Nhận xét tiết học ./.
HS chú ý lắng nghe
Tuần 6 : 
Ngày soạn : 
 Ngày giảng :
Bài 6 : Tiêu hoá thức ăn
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu
	 + Nói sơ lược về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
+ Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
	2. KN: HS hiểu được chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
	3. Thái độ : Giáo dục HS có í thức ăn chậm, nhai kỹ, khong chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nên nhịn đi đại tiện.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to ( tranh câm )
	- Một gói kẹo mềm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
 - Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ tren mô hình theo yêu cầu.
 - Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài : Khởi động
 - GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Từ đó dẫn vào bài học mới.
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày
- Gv tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi
- Gv phát cho mỗi HS một chiếc kẹo rồi yêu cầu HS nhai kỹ kẹo sau đó thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
- Gọi các nhóm lê trả lời
- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trang 15.
- đặt câu hỏi cho cả lớp:
+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu để làm gì?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa di đâu?
+ Sau đó chát bã được biến đổi thành gì? được đưa đi đâu?
- GV nhận xét, bổ sung ‏? í kiến của HS và kết luận
- GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hoá thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
Hoạt động 3: Liên hệ thức tế
- GV nêu vấn đề: Chúng ta nên và không nênlàm gì để giúp cho sự tiêu hoá đợc dễ dàng?
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
+ Tai sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
+ Tại sao chúng ta nên đi đại tiện hàng ngày?
- Gv nhắc nhở HS thức hiện những điều đã học để đảm bảo sức khoẻ tốt.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học, sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ăn uống đầy đủ”
Hát
- Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
HS chú ý lắng nghe
- HS hoạt động cặp đôi
- Thực hành nhai kỹ kẹo 
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn.
- vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn
- HS đọc SGK
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng.
- Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa đến ruột già
- Chất bã biến thành phân ròi được đưa ra ngoài.
- 4 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận
- HS thảo luận cặp đôi
- Ăn chậm nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, giúp cho quá trình tiêu hoá được dễ dàng hơn. 
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc tiêu hoá thức ăntránh bị bệnh đau dạ dày.
- Chúng ta cần đi dại tiện hàng ngày để trành bị táo bón.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 7 : 
Ngày soạn : 
 Ngày giảng :
Bài 7 : Ăn uống đầy đủ
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu
	 Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
	2. KN: HS hiểu tác dụng của việc ăn uống đầy đủ
	3. Thái độ : Giáo dục HS có í thức thực hiện một ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống nước, ăn thêm hoa quả.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh ảnh trong SGK, phiếu học tập, tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống 	
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
 - Yêu cầu một số học sinh nêu bài học 
 - Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách ăn uống đầy đủ và lợi ích mà việc ăn uống đầy đủ đem lại..
- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- Gv treo lần lượt từng bức tranh ,2,3,4 trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bạn Hoa đang làm gì?
+ Bạn ăn thức ăn gì?
+ Vậy mỗi ngày bạn Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
+ Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì?
- Kết luận: Ăn uống như bạn Hoa là đầy đủ. Vậy thế nào là ăn uống đầy đủ?
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân
- yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các bữa ăn hàng ngày của mình?
Hoạt động cả lớp:
Yêu cầu HS kể về các bữa ăn hàng ngày của mình sau đó nhận xét về bữa ăn của từng bạn.
 + Có cần rửa tay sạch không ? Vì sao?
+ Có nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn không?
+ Sau khi ăn song phải làm gì?
Hoạt động 3: Ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khoẻ mạnh
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS tự làm bài.
- yêu cầu HS báo cáo kết quả
- Rút ra kết luận về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học, sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau.
Hát
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Tranh 1:
- Bạn Hoa đang ăn sáng
- Bạn ăn mì, uống sữa
Tranh 2:
- Bạn Hoa đang ăn trưa, bạn ăn rau
Tranh 4: Bạn Hoa đang ăn tối cùng gia đình , bạn ăn cơm, thịt, trứng
Tranh 3: Bạn Hoa đang uống nước
- Một ngày bạn Hoa ăn 3 bữa
- uống đủ nước
- Ăn 3 bữa , ăn đủ thịt, trứng, cá, sữa, cơm canh
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe
- HS kể và nhận xét
- Cần rửa tay sạch bằng sà phòng và nước sạch để chất bẩn ở taykhông giây vào thức ăn mất vệ sinh.
- Không nên vì như thế sẽ không ăn được nhiều cơm, thức ăn và ăn cũng không ngon miệng.
- Phải súc miệng và uống nước cho sạch sẽ.
- HS đọc nội dung phiếu họctập và tự làm bài.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Hs lắng nghe
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 8 : 
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Bài 8 : ăn uống sạch sẽ
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể
	- Phải làm gì đê thực hiện ăn uống sạch sẽ
	2. KN: ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnn nhất là bệnh đường ruột
3. Thái độ: Chú ý ăn uống sạch sẽ
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
- Tại sao chúng ta phải ăn đủ no uống đủ nước ?
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
=> Rút ra đầu bài
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng nội dung 
 Hoạt động 1
- Nhứng việc làm để đảm bảo ăn sạch ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
H1: Rửa tay ntn là đúng ?
H2: Rửa tay ntn ?
H3 : Bạn gái trong hình đang làm gì ?
- Việc làm đó có lợi gì ? Kể tên 1 số loại quả trước khi ăn cần gọt vỏ ?
H4 : Tại sao thức ăn lại phải được bỏ trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn ?
H5 : Bát đũa thìa trước khi ăn cần làm gì ?
Hát
- Để cơ thể khoẻ mạnh, đủ chất mau lớn, học tập tốt
- Lớp hát bài : Thật đáng chê
- Nêu yêu cầu trong SGK : Để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- Lớp quan sát SGK (13) Hình 1, 2, 3, 4
- Rửa tay bằng nước sạch, xà phòng
- Rửa tay dười vòi nước sạch
- Bạn gái trong hình đang gọt vỏ quả trước khi ăn, để đỡ bị ngộ độc
- Một số quả cần gọt vỏ : quả lê, táo ..
- Tránh ruòi mỗi, nhặng đậu vào thức ăn
- Để nơi cao ráo, sạch sẽ sau khi được rửa
- Vậy để ăn sạch bạn phải làm gì
- Nhận xét – kết luận
Hoat động 2
- Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch?
- Yêu cầu cac nhóm trình bày
-> Nhận xét
- Nước uống hợp về sinh là :
 Nước lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. ở vùng nước không được trong sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, đun sôi trước khi uống
sạch bằng xà phòng ..
- Nêu kết quả thảo luận
- Nhận xét – bổ sung
- Để ăn sạch chúng ta phải
- Rửa tay trước khi ăn
- Rửa sạch rau quả, gọt vỏ
- Thức ăn phải đậy cẩn thận để tránh ruồi gián , chuột .... bò hay đậu vào.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét 
- HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố – dặn dò 
 - Cần phải ăn uống sạch sẽ đề phòng bệnh tật
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 9 : 
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Bài 9 : Đề phòng bệnh giun
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu được 
	- Giun đũa có thể sống ở trong ruột người và 1 số nơi trong cơ thể
 	- Giun sống trong cơ thể gây ra tác hại đối với sức khoẻ
	- Thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn nước uống
	2. KN: - Đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh
	 - ăn sạch, uống sạch, ở sạch
3. Thái độ: Biết cách đề phòng bệnh giun
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK ( Trang 20-21)
	- Vở bài tập TN- XH
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
- Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ?
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
 a. Khởi động
 - Giới thiệu bài
 b. Giảng nội dung 
 * Hoạt động 1
- Các em đã bao giờ đau bụng hay ỉa chảy ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ? -> Nếu vậy đã bị nhiễm giun rồi .
- Đưa câu hỏi thảo luận
Hát
- Đề phòng bệng đường ruột
- Lớp hát bài : Bàn tay sạch
- HS trả lời
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
- Giun ăn gì mà sống được tròn cơ thể ng?
- Gọi các nhóm nêu ý kiến
=> Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở những nơi trong cơ thể như : ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu ... nhưng chủ yếu ở ruột. Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. Người nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường xanh xao hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu quá nhiều giun có thể gây ra tắc ruột, tắc ống mật ... dẫn đến chết người.
* Hoạt động 2
- Yêu cầu quan sát tranh theo nhóm
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
- Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đại tiện bừa bãi .. trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, đất theo ruồi đi khắp nơi
- Không rửa tay ... cầm vào thức ăn
- Nguồn nước bị ô nhiễm
- Đất trồng rau bị ô nhiễm
- ăn rau không rửa sạch
* Hoạt động 3
- Gọi HS nêu ý kiến
=> Để giữ ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể càn giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi ...
- ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh
- Nêu tác hại do giun gây ra ?
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- HS chú ý nghe giảng
- Các nhóm QS hình 1 (20) và TLCH
- HS nói và chỉ từng hình 20 – SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chú ý nghe giảng
- Nêu yêu cầu : Làm thế nào đẻ phòng bệnh giun
- Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhắc lại ý chính của bài
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 10 : 
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Bài 10 : Ôn tập : Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu được 
	- Nhớ lại và khắc sâu một số kĩ thuật vệ sinh ăn uống đã được học, hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch
	- Nhớ lại và khắc sâu những hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá
	2. KN: - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn cơ thể và bảo vệ sức khoẻ
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK 
	- Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ các nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng chỉ và nói trừng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
- Làm thế nào để phòng bệnh giun
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
 a. Khởi động để vào vai
- HS cách chơi trò chơi : xem ai nói đúng tên các bài học về chủ đề con người và sức khoẻ
 b. Hoạt động 1
- Yêu cầu HĐ nhóm
( Quan sát HD các nhóm HĐ, có thể cho HS ra sân)
Hát
- Tl : chỉ và nói
- ăn uống hợp vệ sinh
- Chơi trò chơi : “ Xem cử động nói tên các cơ xương và khớp xương”
- Các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số động tác cử động – nói với nhau khi làm động tác đó thì vùng cơ nào , xương nào và khớp nào phải cử động
- Yêu cầu hoạt động cả lớp
- Nhận xét - đánh giá
c. Hoạt động 2 
- Chuẩn bị sẵn 1 số câu hỏi
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng.
- Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào đểe khoẻ mạnh và chóng lớn ?
- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
- Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
=> Giáo viên làm trọng tài để đưa ra kết luận cuối cùng.
- Lần lượt đại diên từng nhóm trình bày. Các nhóm khác cử đại diện quan sát viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó – nhóm nào viết đúng thì thắng cuộc
- Chơi trò chơi : “ Thi hùng biện”
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi – cử đại diện lên trình bày
- HS thảo luận để TL
4. Củng cố – dặn dò 
 - Về nhà ôn lại bài . Chuẩn bị bài sau .
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 11 : 
Ngày soạn : 
 Ngày giảng :
Bài 11 : Gia đình
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu được 
	- Biết được công việc của từng người và từng ngày trong gia đình
	2. KN: Biết giúp đơc Bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình
3. Thái độ: HS yêu quí, kính trọng những người trong gia đình
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK (24-25)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
3. Bài mới
 a. Khởi động 
- Bài hát nói nên điều gì ?
- Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1
 - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh (T24)
- GV gợi ý, đi tới từng nhóm để giúp đỡ HS
- Làm việc cả lớp
Hát
- Những người trong gia đình đều thương yêu nhau
- Nhắc lại đầu bài
- 2 HS 1 nhóm QS tranh và tập đặt CH để trao đổi nhau về nội dung tranh
+ Gia đình bạn Mai có những ai ?
+ Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non ?
+ Bố bạn Mai đang làm gì?
+ Mẹ của Mai đang làm gì ? Mai giúp Mẹ làm gì ?
+ Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai ?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
=> Nhận xét- kết luận
- Gia đình bạn Mai gồm : Ông, bà , bố mẹ và em của Mai. Các bức tranh cho thấy gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc tuỳ theo sức khoẻ và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình phải thương yêu nhau, quan tâm giúp đơc nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
c. Hoạt động 2
- Yêu cầu HS nhớ lại những viễ đã làm trong gia đình thường ngày của mình
- GV ghi lên bảng
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Bố mẹ và những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình.
=> Trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình là phải làm việc nhămf góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hoà thuận
d. Hoạt động 3
- Yêu cầu quan sát tranh, gọi 1 HS nêu câu hỏi
+ Những người trong gia đình Mai thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi ?
+ Vào những lúc nhàn rỗi em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí gì ?
+ Và những ngày nghỉ, ngày lế em thường được Bố, mẹ cho đi chơi ở đâu ?
=> Nhận xét - kết luận chung
- Mỗi người đều có gia đình
 Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình
- HS chú ý lắng nghe
- Trao đổi trong nhóm
- Từng HS đứng lên kể công việc thường ngày của mình, ai thường làm những công việc đó.
Những ng trong gđ
Những cv trong gđ
Ông 
Bà
Bố, Mẹ
Anh ( chị )
Tên HS
-Quan sát tranh H5/T25
- Ông bà ngồi uống nước nói chuyện , bạn gái ngồi bóp lưng cho Ông bà
Bố mẹ chơi với em bé, dạy em tập đi tập nói
- HS liên hệ trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- Mỗi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc...
- Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình cần có kế hoạc nghỉ ngơi...
- Họp mặt vui vẻ
- Thăm hỏi người thân
- Du lịch, dã ngoại
- Mua sắm đồ dùng sinh hoạt
4. Củng cố – dặn dò 
 - VN thực hiện tốt những công việc của mình để giúp đỡ gia đình
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 12 : 
Ngày soạn : 
 Ngày giảng :
Bài 12 : Đồ dùng gia đình
I/ Mục tiêu :
	1. KT : Sau bài học HS có thể hiểu được 
	- Kể tên nêu công dụng của một số đồ dùng trong nhà
	2. KN: - Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng
	 - Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình
3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận , gọn gàng ngăn nắp
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK (26-27)
	- Một số đồ chơi : nồi chảo, bàn ghế, ấm chén
	- Phiếu bài tập : Những đồ dùng trong gia đình
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
- Hãy kể những việc làm thường ngày trong gia đình em ?
- Nhận xét
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 Hoạt động 1: 
- Yêu cầu hoạt động nhóm
+ Kể tên những đồ dùng có trong từng hình ? Chúng được dùng để làm gì ?
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
- Phiếu ghi bài tập
Hát
- Đồ dùng trong gia đình
- HS nhắc lại
- Làm việc với SGK theo cặp
- Các nhóm đôi. Quan sát hình vẽ trang 26 và TLCH
- HS TL - Lớp nhận xét - bổ sung
- 4 nhóm
- Thảo luận làm phiếu bài tập
- Cử 1 đại diện - 1 thư kí ghi ý kiến vào p
- Nhóm trưởng điều các bạn kể những đồ dùng có trong nhà mình
Phiếu bài tập
Những đồ dùng trong gia đình
STT
Đồ gỗ
Sứ
Thủy tinh
Đồ điện
1
Bàn
Lọ hoa
Cốc
Ti vi
2
Ghế
bát, đĩa
ly
Quạt
3
- Yêu cầu các nhóm trình bày 
- Nhận xét - kết luận
=> Đồ dùng trong gia đình có sự khác biệt là do nhu cầu, điều kiện kinh tế của mỗi gia đình
=> Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống
Hoạt động 2
- HĐ nhóm đôi
- Yêu cầu quan sát H4, 5, 6 (27)
- HS chú ý lăngs nghe
- Thảo luận về bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình
- Quan sát hình và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc làm của bạn có tác dụng gì ?
- Nói với các bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản
+ Một số câu hỏi gợi ý : Giúp HS làm việc theo cặp
- Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gồ ( ...) bền đẹp ta cần chú ý điều gì ?
- Khi sử dụng hoặc rửa, dọn bát ( đĩa, lọ hoa, phích chén...) ta cần chú ý điều gì ?
- Đối với bàn ghế trong nhà ta phải gìn giữ ntn ?
- Khi sưt dụng những đồ dùng bằng điện ta làm ntn ?
- Gọi HS từng nhóm trình bày - Nhận xét - bổ sung
=> Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng
4. Củng cố – dặn dò 
 - Chú ý giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà để sử dụng được lâu dài
 - Nhận xét chung tiết học ./.
Tuần 13 : 
Ngày soạn : 
	Ngày giảng :
Bài 13 : Giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở
I/ Mục tiêu :
	- Biết được những ích lợi và công việc cần làm đẻ giữ sạch môi trường xunh quanh nhà ở.
	- Thực hiện giữ vệ sinh xunh quanh khu nhà ở ( Như sân, nhà, vườn nhà, khu vệ sinh, nhà tắm....)
	- Nói và thực hiện giữ vệ sinh xunh quanh nhà ở cúng các thành viên trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh vẽ trong SGK (28 - 29)
	- Phấn màu, bút dạ, giấy A3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra Bài cũ 
- Muốn giữ đồ dùng bền đẹp chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 Hoạt động 1: 
- Yêu cầu hoạt động nhóm
+ Chỉ ra trong các bức tranh từ 1 - 5 mọi người đang làm gì?

File đính kèm:

  • docTN-XH 2.doc